Các hình thức sản xuất trong các phân xưởng

Một phần của tài liệu BCTT phamhuyentrang20182095 (Trang 31 - 33)

PHẦN 2 PHÂN TÍCH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

2.1 Tìm hiểu về hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp

2.1.2 Các hình thức sản xuất trong các phân xưởng

- Công ty CP Trần Nguyễn Hà là công ty cung cấp nhiều loại sản phẩm tem, nhãn decal, tem mã vạch, tem bao bì sản phẩm,...Đa dạng về kiểu cách, màu sắc chủng loại, mẫu mã đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Công ty tổ chức sản xuất theo kiểu chun mơn hóa kết hợp, bố trí lao động mang tính dây chuyền theo từng khâu của công đoạn sản xuất với việc bố trí các phân xưởng hợp lý giúp cho việc sản xuất được diễn ra nhịp nhàng, liên tục. Những người có cùng chun mơn được làm việc với nhau để nâng cao tay nghề cũng như năng suất lao động.

- Cơng ty tổ chức theo kiểu chun mơn hóa phần lớn sử dụng máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng cơng nghệ kĩ thuật tiên tiến trong q trình sản xuất trực tiếp. Vì sản xuất theo quy mơ lớn nên cơng ty bố trí sản xuất theo phân xưởng sản xuất cho phù hợp với loại hình và việc tổ chức sản xuất.

- Trong tổng diện tích 2500m2 với 1100m2 xây dựng khu văn phòng, 126m2 kho nguyên vật liệu và hơn 1300m2 để xây dựng, bố trí khu sản xuất. Tháng 5 năm 2020, Công ty tiếp túc mở rộng thêm quy mô hơn 2000m2 mặt bằng nhằm sắp xếp Phạm Huyền Trang 16

lại layout sản xuất, đầu tư thêm máy móc, thiết bị...

Hiện tại, khu vực sản xuất bao gồm các khu vực chính:

Khu vực In: Đây là khu vực chính cũng như trung tâm quan trọng của bộ phận sản xuất, với 1 chiếc máy in flexo 8 trạm và 3 máy in Letter cuốn cuộn lần lượt 2 màu, 4 màu và 7 màu. Ngồi ra khu vực in cịn có in mã vạch văn phịng đáp ứng nhu cầu các sản phẩm mã vạch, QR code.

Khu vực Bế: Gồm 6 máy bế tự động dạng phẳng và 1 máy bế tự động trục trịn, quấn cuộn có thể gia cơng với tốc độ 1000m/h

Khu vực Xẻ: Bao gồm 3 máy xẻ tự động, quấn cuộn và cắt tờ.

Khu vực Cán keo: 2 máy cán keo với những sản phẩm dùng giấy Couche.

 Mỗi khu vực sản xuất của công ty được trực tiếp tổ chức thực hiên tại phân xưởng, dưới sự chỉ đạo của Tổ trưởng, Tổ phó và sự kiểm soát mọi hoạt động sản xuất chung của Quản lý sản xuất, đồng thời báo cáo Giám đốc công ty (thông qua hệ thống thông tin của cơng ty và các phịng ban chức năng).

 Trong mỗi phân xưởng sản xuất được tổ chức thành các tổ sản xuất, sắp xếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân đảm nhận một máy trong 1 khu vực thực hiện một các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch đặt ra hàng tháng của công ty. Cơ cấu tổ chức quản lý phân xưởng được tổ chức quản lý theo tổ và theo chức năng trách nhiệm quản lý chỉ đạo sản xuất được phân định cho Tổ trưởng, tổ phó.

 Sắp tới, Cơng ty mở rộng quy mơ và mặt bằng, đầu tư thêm một số loại máy móc, đồng thời thiết kế bố trí lại layout sao cho dịng sản phẩm chảy trơi chảy và cân bằng chuyền. Một số vị trí cơng nhân máy có thể thay đổi linh hoạt nhằm đào tạo thêm một số kĩ năng, kĩ thuật nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho các loại máy móc mới sao cho đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Một phần của tài liệu BCTT phamhuyentrang20182095 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w