Tình hình thực hiện kế hoạch của các bộ phận

Một phần của tài liệu BCTT phamhuyentrang20182095 (Trang 54)

PHẦN 2 PHÂN TÍCH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

2.3 Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của từng bộ phận

2.3.1 Tình hình thực hiện kế hoạch của các bộ phận

Sau 3 tháng triển khai hoạt động lập kế hoạch và các hoạt động cải tiến năng suất, liên kết chặt chẽ với Phịng Chất lượng, tình hình sản xuất đã có 1 số chuyển biến tích cực.

Hình 2.14 Kết quả sản xuất khu vực In 6 tuần Tháng 3,4

(Nguồn: Phòng Quản lý sản xuất Trần Nguyễn Hà)

- Khu vực IN: Với chỉ tiêu tỷ lệ vận hành: 75%

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Máy Letter 4 tuần thứ nhất tháng 4 tỷ lệ vận hành máy thấp do đơn hàng nhỏ, lên bài nhiều

Tỷ lệ vận hành máy có xu thế tăng lên cao so với tháng 3 do triển khai sản xuất ổn định từ đầu tháng 4.

 Phòng Quản lý sản xuất mới bắt đầu thành lập được 6 tháng, trên bước đường thu thập dữ liệu để kế hoạch sản xuất được xây dựng có căn cứ, cơ sở khoa học phù hợp với khả năng thực tế của Doanh nghiệp. Khu vực In là khu vực trọng yếu, đây cũng là cơng đoạn cần khắc phục vì hiệu suất vận hành máy chưa tới 75%, thời gian chuẩn bị cho sản xuất còn chiếm nhiều tổng thời gian, lãng phí thao tác và thời gian cịn nhiều. Đây cũng là cơng đoạn ảnh hưởng tới chất lượng nhiều nhất, chiếm 90% tổng sai lỗi trên tồn khu vực vì ở đây các thao tác đều dựa vào kinh nhiệm của người đứng máy, chưa có hệ thống dữ liệu chuẩn xác cho từng mã hàng để cơng nhân có thể thực hiện theo. Việc điều độ sản xuất ở khu vực In cũng có khá nhiều sai lệch so với kế hoạch ngắn hạn được phòng Quản lý sản xuất đưa ra.

Hình 2.15 Kết quả sản xuất khu vực Bế và Xẻ 6 tuần tháng 3,4

(Nguồn: Phòng Quản lý sản xuất Trần Nguyễn Hà)

- Khu vực Bế: Chỉ tiêu tiêu hiệu xuất vận hành: 90%

Máy bế 2,3,6 có tỉ lệ dưới 80%, các máy khác duy trì ổn định và đạt kết quả trên 90%, cần giảm tối thiểu thời giản chuẩn bị để năng hiệu suất cao hơn.

- Khu vực Xẻ: Chỉ tiêu vận hành 95%

Máy xẻ 2 có hiệu suất vận hành thấp nhất và khơng ổn định, cần điều tra lỗi vầ nguyên nhân để cải tiến.

2.3.2 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch

2.3.2.1 Các yếu tố bên trong

a. Quan điểm, năng lực của các nhà lập kế hoạch

Quan điểm, năng lực của người trực tiếp lập kế hoạch có ảnh hưởng lớn đến tính khả thi của kế hoạch. Yêu cầu đặt ra là các cán bộ kế hoạch phải thực sự có chun mơn, nhạy bén, có tầm nhìn, dự đốn tương lai, nắm chắc tình hình cũng như khả năng của doanh nghiệp.

b. Nguồn nhân lực

Lao động có trình độ thấp và trung cấp khoảng 10% và phần còn lại chiềm 70%. Việc các cá nhân có thâm niên khơng có bằng cấp ở đây giữ các vị trí quản lý tại các bộ cũng có ảnh hưởng đến cơng tác kế hoạch và thực hiện, do đó tỷ lệ nguồn lực tác động đến công tác kế hoạch chiếm khoảng 30%. Một phần nữa có ảnh hưởng là trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân lao động. Vấn đề này, hàng năm công ty vẫn tổ chức đào tạo, hướng dẫn cho cơng nhân nên ít gây khó khăn cho cơng tác lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

c. Hệ thống thông tin

Khi lập kế hoạch sản xuất thì hệ thống thơng tin cũng ảnh hưởng rất nhiều, vì thơng tin sẽ giúp bộ phận lãnh đạo của doanh nghiệp có được các quyết định đúng đắn, kịp thời. Thông tin về sản phẩm, tồn kho, nhu cầu khách hàng, ngay cả những

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

thơng tin chính trị, xã hội có ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cũng cần được quan tâm. Đồng thời trong quá trình sản xuất thì những thông tin phản hồi từ thị trường cũng sẽ giúp chúng ta có những điều chỉnh phù hợp.

Cơng ty chưa có các hệ thống hỗ trợ cơng tác quản lý quá trình sản xuất trong tất cả cơng ty, cơng cụ giúp cho các bộ phận gia công, bộ phận quản lý biết số lượng máy chính xác tại mỗi cơng đoạn, là sợi dây liên kết giữa các bộ phận sản xuất và bộ phận hỗ trợ sản xuất. Đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, đồng thời giảm chi phí, nhân cơng, nâng cao chất lượng quản lý trong vận hành.Đây cũng là hệ thống thông tin báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch hàng ngày, hàng ca tại các bộ phận sản xuất khác nhau. Từ đó đánh giá được kế hoạch sản xuất đã được thực hiện như thế nào, tính tốn được độ lệch của sản xuất giữa thực tế và kế hoạch, xây dựng kế hoạch điều chỉnh. Vì vây, các đầu ra của hệ thống này chính là thơng tin phản hồi quan trong để update hệ thống thông tin kế hoạch, làm cho kế hoạch giám sát với hiện thực hơn.

d. Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp

Mục tiêu chính là nền tảng của việc lập kế hoạch, chính vì thế mà người lập kế hoạch cần phải dựa vào hệ thống mục tiêu của cơng ty để có các kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình lập kế hoạch, ngồi những ràng buộc về số lượng và thời gian giao hàng thì những người lập kế hoạch và triển khai kế hoạch tại Cơng ty cịn bị ràng buộc bởi những chỉ tiêu về giá trị sản xuất nhằm đạt được mục tiêu hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm mà công ty đã đặt ra.

2.3.2.2 Các yếu tố bên ngồi

a. Tính khơng chắc chắn của mơi trường kinh doanh

Sự biến động của nền kinh tế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến công việc kinh doanh của cơng ty. Do đó những người lập kế hoạch của cơng ty địi hỏi phải có khả năng xử lý tình huống theo những biến động của môi trường kinh doanh nhằm mục đích đưa cơng ty vượt q sự tác động từ mơi trường. Ngành sản xuất có nhiều yếu tố tác động từ nhiều chiều như nguồn nguyên vật liệu nhập từ nhiều quốc gia sẽ có khả năng ảnh hưởng bởi các chính sách thuế, xung đột lợi ích giữa các nước, hay Phạm Huyền Trang 42

việc cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay là rất lớn khiến cho thị yếu của khách hàng dễ bị thay đổi.

Chính vì vậy tính khơng chắc chắn của mơi trường kinh doanh cũng có những ảnh hưởng không nhỏ tới việc lập kế hoạch sản xuất ở Công ty Canon Thăng Long.

e. Các yếu tố kinh tế và cơ chế quản lý

Các yếu kinh tế như lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế... chắc chắn sẽ có tác động khơng nhỏ tới kế hoạch sản xuất kinh doanh. Chúng trực tiếp

tác động đến nhu cầu mua sắm, hàng hóa cần mua của người tiêu dùng. Chính vì vậy việc lập các phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng cần tính đến các yếu tố trên để đảm bảo hiệu quả trong việc lập kế hoạch.

2.3.3 Đánh giá kết quả công tác lập kế hoạch

2.3.3.1 Kết quả đạt được

Cách thức lập kế hoạch hiện nay ở Công ty cổ phần Trần Nguyễn Hà là tương đối non yếu, nhưng đã phản ánh được tinh thần đổi mới về công tác lập kế hoạch ở doanh nghiệp trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

Kế hoạch của Công ty được xây dựng dựa vào kế hoạch do Ban Giám đốc giao nhưng vẫn phát huy được quyền chủ động sáng tạo của các cán lập kế hoạch. Khi có kế hoạch từ được gửi xuống các cán bộ phịng kế hoạch căn cứ vào đó, đồng thời cũng căn cứ vào năng lực của Công ty để điều chỉnh các chỉ tiêu cho phù hợp .

Cơng tác lập kế hoạch ở Cơng ty có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận: Sự phối hợp chặt chẽ được thể hiện từ lãnh đạo cấp cao tới các phòng ban bên dưới. Các phòng ban, căn cứ và chức năng nhiệm vụ của mình, lập các kế hoạch thuộc lĩnh vực mà mình phụ trách sau đó chuyển cho phịng Quản lý sản xuất tổng hợp thành kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của tồn Cơng ty .

2.3.3.2 Điểm mạnh

Công việc lập kế hoạch được thống nhất từ trên xuống dưới trên cơ sở dựa vào năng lực và cơ sở vật chất hiện có của cơng ty. Nói như vậy để thấy được cơng ty đã phát huy tối đa quyền tự chủ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực mình đang có để đảm bảo mục tiêu đã đề ra. Đặt nền móng cho những hoạt động cải tiến sau này.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Công tác lập kế hoạch và triển khai kế hoạch được thực hiện một cách rất linh hoạt, được xem xét hàng tháng để cập nhật sự thay đổi của thị trường và có hướng điều chỉnh phù hợp.

2.3.3.3 Điểm yếu

Bên cạnh những kết quả đạt được trong cơng tác lập kế hoạch của cơng ty thì cũng tồn tại một số mặt hạn chế mà công ty cần phải cải thiện để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong việc lập kế hoạch sản xuất tại công ty như:

-Công tác lập kế hoạch cịn được thực hiện tương đối thủ cơng, dễ dẫn đến sai sót trong quá trình thực hiện.

-Việc giám sát hiện trường và đối chiếu thơng tin cịn chưa được hồn thiện.

- Một số cơng việc chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể.

- Chưa có chỉ tiêu đánh giá việc lập kế hoạch từng giai đoạn cụ thể

PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀTÀI TỐT NGHIỆP TÀI TỐT NGHIỆP

3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp

3.1.1 Những điểm mạnh của công ty

Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Trần Nguyễn Hà, em được thực tập tại Bộ phận Kế hoạch sản xuất. Do thời gian thực tập khơng dài và năng lực bản thân cịn hạn chế nên em chưa thể quan sát kỹ càng và tìm hiểu thơng tin, số liệu về các khía cạnh khác của cơng ty. Tuy vậy, qua thời gian tìm hiểu, em có những quan sát sau:

- Cơng ty có mơi trường phù hợp cho cơng nhân sản xuất và mơi trường cơng nhiệp với máy móc thiết bị hiện đại

- Đội ngũ quản lý hay công nhân ở đây thường đều là những người có thâm niên cao, thường từ 3,4 năm hoặc có nhiều lao động trên 7 năm. Vì vậy việc sản xuất được áp dụng từ kinh nghiệm thực tế rất tốt.

- Quy trình kiểm sốt chất lượng vật tư đầu vào, kiểm soát chất lượng sản phẩm trên từng cơng đoạn và kiểm sốt sản phẩm đầu ra được thực hiện khá nghiêm túc.

- Quy trình xử lý, khắc phục lỗi xảy ra nhanh chóng, giảm thiệt hại tối đa nhất có thể. Khi xảy ra vấn đề, cơng ty sẽ lập tức điều tra nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào. Văn hóa lãnh đạo ln đặt ra câu hỏi: Tại sao và đã thử hết tất cả các phương án chưa?

- Ln đặt lợi ích của khách hàng là lợi ích của doanh nghiệp.

3.1.2 Những điểm yếu của công ty

- Tuy một số phân xưởng đã được đầu tư về cơ sở hạ tầng sản xuất, tuy nhiên vẫn chưa có hoạt động bảo trì tự quản hay bảo dưỡng định kì. Và máy móc cơng ty có những thiết bị đã được sử dụng khá lâu dẫn đến phát sinh lỗi trong quá trình sản xuất sản phẩm nên cần được bảo dưỡng định kì

- Cơng nhân sơ ý gây phát sinh các lỗi sản phẩm trong quá trình sản xuất gây tổn thất chưa có biện pháp phạt khắt khe và vì là các bộ phận sản xuất chất lượng bị ảnh hưởng nhiều từ kĩ năng tay nghề của công ty nên cần được đào tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

thường xuyên nâng cao tay nghề.

- Phòng Quản lý sản xuất mới được thành lập và ít lao động nên chưa đủ đáp ứng được khối lượng công việc cần giải quyết và khá non yếu trong phần kiểm soát sản xuất.

- Hoạt động cải tiến 5S và tư duy cải tiến liên tục chỉ được thực hiện bởi các cấp quản lý, cơng nhân viên chưa có ý thức và động lực thực hiện.

3.1.3 Hướng khóa luận tốt nghiệp.

Ngày nay yêu cầu về chất lượng sản phẩm của khách hàng ngày càng cao, nâng cao chất lượng sản phẩm đi kèm với nâng cao năng suất là vấn đề trọng tâm trong các công ty lớn nhằm giữ vững vị thế của doanh nghiệp trong thị trường và đáp ứng được sự hài lòng của khách hàng đồng thời giảm thiểu tối đa những vấn đề phát sinh lỗi trong quá trình sản xuất gây lãng phí cho cơng ty. Mục tiêu của quản lý sản xuất là rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm, nâng cao chất lượng, tăng tính linh hoạt của hệ thống sản xuất và khuyến khích người lao động cống hiến hết mình vì lợi ích chung. Trong q trình thực tập em cũng đã nhìn thấy một số bất cập và lãng phí trong q trình sản xuất: Thao tác gia cơng của cơng nhân, lãng phí tồn kho, kế hoạch sản xuất và điều độ cịn chưa có chỉ tiêu đánh giá hay bị động do các phòng ban, chưa có hoạt động dự báo và tiêu chí đánh giá cơng việc lập kế hoạch...

Sau q trình thực tập tại cơng ty và dựa trên những vấn đề đang tồn tại trong thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp, em xin lựa chọn đề tài tốt nghiệp: “Hồn thiện

cơng tác lập kế hoạch tại Công ty Cổ phần Trần Nguyễn Hà”

Em rất mong nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo của cô Phan Diệu Hương và các thầy cô giáo trong Viện Kinh tế và Quản lý cũng như sự giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần Trần Nguyễn để em có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trang web công ty: https://mavachmienbac.com/

2. Các tài liệu nội bộ phòng Quản lý sản xuất, Phịng thiết kế, Phịng kho và ngun vật liệu cơng ty cổ phần Trần Nguyễn Hà

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Kinh tế và Quản lý

Một phần của tài liệu BCTT phamhuyentrang20182095 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w