Sau khi khảo sát, FTA rút ra một số kết luận sau15:
• Nhìn tổng qt, Zuellig, Diethelm ngang nhau và hơn những đối thủ còn lại ở thị trường nhà thuốc tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
• Zuellig ngang hàng với Diethelm, Sanofi, Mega, Codupha và Dapharco tại thị trường Cần Thơ. Tuy nhiên tại đây, Dược Hậu Giang là vượt trội nhất.
• Tại thị trường Đà Nẵng, Diethelm chiếm vị trí cao nhất, tiếp theo sau là Sanofi và Dược Hậu Giang.
• Tại thị trường Hà Nội, mặc dù Zuellig vẫn dẫn đầu tuy nhiên khơng có sự khác biệt lớn so với các đối thủ cạnh tranh.
• Như vậy theo các số liệu, chỉ số hài lòng về thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam cao hơn 80 (thang điểm 100), điều đó có nghĩa là khách hàng hiện tại đang rất hài lòng với dịch vụ của cơng ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Hà Nội. Điều này có nghĩa là Zuellig vẫn cịn cơ hội để cải thiện hình ảnh của mình ở các thị trường khác, đặc biệt là thị trường Đà Nẵng.
Nhận xét chung:
- Cả hai cuộc khảo sát với nội dung của bảng câu hỏi được thiết kế mang phần lớn nội dung và bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam. Như thế việc sử dụng kết quả của 2 cuộc khảo sát này trong luận văn này là có giá trị tham khảo rất cao.
- Sau kết quả của 2 cuộc khảo sát gần nhất của công ty đối tác, đã phản ánh lên rằng giá trị thương hiệu của cơng ty Zuellig Pharma Việt Nam đang có dấu hiệu giảm sút so với chính nó và với các đối thủ cạnh tranh. Đây là một thực trạng cần được xem xét một cách nghiêm túc, và cần phải xác định được nhân tố nào đang ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Zuellig Pharma Việt Nam nhằm đề ra các biện pháp một cách kịp thời nhất.
15
Tóm tắt chƣơng 2
Trong chương 2, luận văn đã phân tích sơ lược tất cả các thông tin về công ty Zuellig Pharma Việt Nam. Bên cạnh đó luận văn cũng đã nêu lên sơ lược về thực trạng hiện tại của ngành phân phối dược phẩm Việt Nam, thực trạng đánh giá giá trị thương hiệu của công ty Zuellig Pharma Việt Nam qua những năm qua thông qua vài khảo sát của các công ty trung gian. Qua các cuộc khảo sát rút ra được hiện tại giá trị thương hiệu của Zuellig Pharma Việt Nam đang ở vị trí nào trong sự đánh giá của khách hàng. Điều này sẽ làm tiền đề cho sự phân tích cụ thể hơn ở chương 3 với việc sử dụng công cụ SPSS 15.0, từ đó làm nền tảng cho việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của công ty.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1.1 Mơ Hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:
3.1.1.1 Mơ hình nghiên cứu:
Dựa trên mơ hình nghiên cứu của Aaker và được TS Nguyễn Đình Thọ và TS Nguyễn Thị Mai Trang phát triển tại thị trường Việt Nam. Tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu của luận văn như sau:
Chất lượng cảm nhận (5 biến) Nhận biết thương hiệu (4 biến) Liên tưởng thương hiệu (4 biến) Trung thành thương hiệu (4 biến) Giá trị thương hiệu (3 biến) Nhóm giả thuyết H1 (4 nhân tố thành phần giá trị thƣơng hiệu có tác động dƣơng đến giá trị thƣơng hiệu hay
không?) Dùng kiểm định tương quan và hồi quy
tuyến tính.
Nhóm giả thuyết H2
(có sự khác biệt về đánh giá thương hiệu giữa các biến nhân khẩu hay không?)
Dùng kiểm định Anova và phân tích. A N O V A đ ể k i ể m đ ị n h s ự k h á c b i