Căn cứ vào định nghĩa của Organ và mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa OCB và kết quả làm việc cá nhân, các giả thuyết đƣợc xác định nhƣ sau:
H1: Tận tình có tác động dƣơng đến kết quả làm việc cá nhân. H2: Lƣơng tâm có tác động dƣơng đến kết quả làm việc cá nhân.
H3: Phẩm hạnh nhân viên có tác động dƣơng đến kết quả làm việc cá nhân. H4: Lịch thiệp có tác động dƣơng đến kết quả làm việc cá nhân.
H5: Cao thƣợng có tác động dƣơng đến kết quả làm việc cá nhân.
Ngoài ra, tác giả cũng kiểm định 4 giả thuyết về sự khác biệt:
H6: Có sự khác biệt về Tận tình, Lƣơng tâm, Phẩm hạnh nhân viên, Lịch thiệp, Cao
thƣợng giữa các trình độ học vấn.
H7: Có sự khác biệt về Tận tình, Lƣơng tâm, Phẩm hạnh nhân viên, Lịch thiệp, Cao
thƣợng giữa các vị trí cơng việc.
H8: Có sự khác biệt về Tận tình, Lƣơng tâm, Phẩm hạnh nhân viên, Lịch thiệp, Cao
thƣợng theo thời gian làm việc.
H9: Có sự khác biệt về Tận tình, Lƣơng tâm, Phẩm hạnh nhân viên, Lịch thiệp, Cao
thƣợng theo giới tính.
2.4 Tóm tắt Chƣơng 2
Chƣơng 2 đã trình bày các quan điểm về OCB, các yếu tố tác động đến OCB, ảnh hƣởng của OCB đối với tổ chức và lý thuyết về thực hiện công việc. Thang đo OCB của Organ (1988) và các nội dung trong bảng câu hỏi của CIPD (2003) đƣợc lựa chọn sử dụng trong luận văn này. Một số nghiên cứu OCB tại Nhật Bản cũng đƣợc khái quát để có sự so sánh với kết quả nghiên cứu OCB trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản tại Việt Nam.