CHƢƠNG 3 : THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
3.2 Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý dữ liệu
3.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
Đề tài đƣợc thực hiện ở phạm vi khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Vì vậy, đám đơng mục tiêu là tất cả các lao động làm việc trong các công ty có vốn đầu
Cở sở lý thuyết
(Thang đo OCB, thang đo CIPD)
Khảo sát thử
(Hiệu chỉnh từ ngữ của bảng phỏng vấn, n=20)
Phỏng vấn chính thức
Nghiên cứu định lƣợng (n dự kiến 210)
- Khảo sát 210 nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên TP.HCM và khu cơng nghiệp AMATA.
- Mã hóa, nhập dữ liệu - Làm sạch dữ liệu
- Kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha của thang đo OCB, thang đo CIPD. Thang đo bị loại nếu hệ số tin cậy nhỏ hơn 0.6. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 bị loại.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Loại các biến có trọng số thấp, kiểm tra yếu tố trích đƣợc, kiểm tra phƣơng sai trích đƣợc.
- Kiểm định lại độ tin cậy Cronbach Alpha.
- Phân tích tƣơng quan và phân tích hồi quy tuyến tính bội - Phân tích phƣơng sai (ANOVA), T-Test, Mann-Whitney test
Bảng câu hỏi
tƣ Nhật Bản khu vực này. Theo Hatcher (1994), kích thƣớc mẫu nên lớn hơn 5 lần số biến. Do đó số lƣợng mẫu đƣợc lựa chọn là 210.
Phƣơng pháp chọn mẫu đƣợc sử dụng là phƣơng pháp thuận tiện cho việc điều tra đối với 210 nhân viên làm việc tại các cơng ty có vốn đầu tƣ Nhật Bản ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và tại một số khóa học của Trung tâm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam-Nhật Bản. Sau khi loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ, tác giả thu đƣợc 202 phiếu trả lời hợp lệ.
3.2.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc tác giả sử dụng nhƣ sau:
Sau khi kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha2 và kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)3, tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết.