Phân tích Cronbach’s Alpha của biến gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của gắn kết tổ chức và gắn kết nghề nghiệp đến ý định ở lại tổ chức của giảng viên trường đại học trên địa bàn TP HCM (Trang 43)

Gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp, Cronbach Alpha = ,923

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến

CXNN16 ,755 ,923

CXNN17 ,823 ,900

CXNN18 ,871 ,883

CXNN19 ,842 ,893

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,923. Vậy thang đo này có độ tin cậy tốt. Các hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,3. Trong đó, biến CXNN16 có hệ số nhỏ nhất là 0,755; biến CXNN18 có hệ số

lớn nhất là 0,871. Do đó, các biến này đều đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại một trong các biến biến đo lường trên đều nhỏ hơn hoặc bằng 0,923.

Vì vậy, các biến đo lường thành phần gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp đều được sử dụng trong phân tích EFA.

4.2.1.5. Thang đo gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp

Bảng 4.6: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp.

Gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp, Cronbach’s Alpha = ,856

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến CMNN20 ,566 ,852 CMNN21 ,694 ,820 CMNN22 ,649 ,832 CMNN23 ,723 ,812 CMNN24 ,721 ,812

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,856. Vậy thang đo này có độ tin cậy tốt. Các hệ số tương quan với biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,3. Trong đó, biến CMNN20 có hệ số nhỏ nhất là 0,566; biến CMNN23 có hệ số lớn nhất là 0,723. Do đó, các biến này đều đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại một trong các biến đo lường trên đều nhỏ hơn 0,856.

Vì vậy, các biến đo lường thành phần gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp đều được sử dụng để phân tích EFA.

4.2.1.6 Thang đo gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp

Bảng 4.7: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp.

Gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp, Cronbach Alpha = ,811

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến BBNN25 ,495 ,806 BBNN26 ,602 ,774 BBNN27 ,696 ,747 BBNN28 ,536 ,793 BBNN29 ,679 ,749

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,811. Vậy thang đo này có độ tin cậy tốt. Các hệ số tương quan với biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,3. Trong đó, biến BBNN25 có hệ số nhỏ nhất là 0,495; biến BBNN27 có hệ số lớn nhất là 0,696. Do đó, các biến này đều đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại một trong các biến đo lường đều nhỏ hơn 0,811.

Vì vậy, các biến đo lường thành phần gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp đều được sử dụng trong phân tích EFA.

4.2.1.6. Thang đo ý định ở lại tổ chức

Bảng 4.8: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến ý định ở lại tổ chức. Ý định ở lại tổ chức, Cronbach Alpha = ,711 Ý định ở lại tổ chức, Cronbach Alpha = ,711

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến

YDOL30 ,671 ,542

YDOL32 ,253 ,796

YDOL33 ,640 ,563

YDOL31r ,485 ,655

Ý định ở lại tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,711. Tuy nhiên, trong thang đo này có biến YDOL32 có hệ số tương quan biến tổng là 0,253 < 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến này khỏi thang đo là 0,796 > 0,711. Vì vậy, tác giả đã tiến hành loại biến YDOL32 ra khỏi thang đo thành phần ý định ở lại tổ chức. Kết quả phân tích như sau:

Bảng 4.9: Phân tích Cronbach’s Alpha của biến ý định ở lại tổ chức sau khi loại biến YDOL32.

Ý định ở lại tổ chức, Cronbach’s Alpha = ,796

Biến quan sát Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến

YDOL30 ,731 ,624

YDOL33 ,623 ,739

YDOL31r ,572 ,797

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Sau khi loại biến YDOL32 ra khỏi thang đo, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng lên 0,796. Vậy thang đo này có độ tin cậy tốt.

Các hệ số tương quan với biến tổng đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,3. Trong đó, biến YDOL31r có hệ số nhỏ nhất là 0,572; biến YDOL30 có hệ số lớn nhất là 0,731. Do đó, các biến này đều đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha khi loại một trong số các biến đo lường đều nhỏ hơn 0,796 hoặc tăng không đáng kể. Vì vậy, các biến đo lường thành phần ý định ở lại với tổ chức trên (ngoại trừ biến YDOL32) đều được sử dụng để phân tích EFA.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.2.2.1. Thang đo gắn kết tổ chức, gắn kết nghề nghiệp

Bảng 4.10: Kết quả phân tích EFA thang đo gắn kết tổ chức, gắn kết nghề nghiệp

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 CXTC1 ,749 CXTC2 ,605 CXTC3 ,752 CXTC4 ,652 CXTC5 ,437 CXTC6 ,794 CMTC7 ,831 CMTC8 ,541 CMTC9 ,808 CMTC10 ,512 CMTC11 ,450 BBTC12 ,415 BBTC13 ,813 BBTC14 ,870 BBTC15 ,614 CXNN16 ,821 CXNN17 ,883 CXNN18 ,906 CXNN19 ,848 CMNN20 ,435 ,248 CMNN21 ,410 ,404 CMNN22 ,553 CMNN23 ,932 CMNN24 ,766 BBNN25 ,449 BBNN26 ,594 BBNN27 ,690 BBNN28 ,599 BBNN29 ,694

Dựa vào bảng phân tích, ta nhận thấy hai thành phần là gắn kết cảm xúc với tổ chức và gắn kết chuẩn mực với tổ chức đã gộp lại thành một nhân tố. Đây là một trường hợp phổ biến thường xảy ra trong khoa học xã hội (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Vì vậy, hai nhân tố này sẽ được đặt tên cho phù hợp với các biến quan sát tương ứng rút ra từ kết quả phân tích là: Gắn kết tình cảm chuẩn mực.

Biến CMNN20 hội tụ về thành phần gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp với hệ số tải nhân tố là 0,435. Nhưng chênh lệch trọng số nhân tố nhỏ hơn 0,3. Vậy, tác giả quyết định loại biến này ra khỏi thang đo. Biến CMNN21 có chênh lệch trọng số nhân tố xấp xỉ bằng nhau nên ta sẽ tiến hành loại biến này ra khỏi thang đo.

Biến BBNN25 hội tụ về giải thích cho thành phần gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp. Trong khi đó, biến BBNN26 lại hội tụ về giải thích cho thành phần gắn kết bắt buộc với tổ chức. Vì vậy, ta sẽ tiến hành đánh giá lại độ tin cậy của các thang đo (1) gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức, (2) gắn kết bắt buộc với tổ chức và (3) gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp.

Phân tích lại EFA cho thang đo gắn kết tổ chức và gắn kết nghề nghiệp Bảng 4.11: Phân tích lại EFA cho thang đo gắn kết tổ chức và gắn kết nghề nghiệp

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 CXTC1 ,753 CXTC2 ,606 CXTC3 ,760 CXTC4 ,660 CXTC5 ,454 CXTC6 ,788 CMTC7 ,827 CMTC8 ,538 CMTC9 ,802 CMTC10 ,523 CMTC11 ,449 BBTC12 ,390 BBTC13 ,829 BBTC14 ,885 BBTC15 ,609 CXNN16 ,796 CXNN17 ,835 CXNN18 ,894 CXNN19 ,824 CMNN22 ,571 CMNN23 ,928 CMNN24 ,793 BBNN25 ,474 BBNN26 ,587 BBNN27 ,676 BBNN28 ,610 BBNN29 ,709 Eigenvalue 10,233 3,121 2,106 1,245 1,046 Phương sai trích 37,899 11,560 7,799 4,611 3,873 Sig. ,000 KMO ,909 Cronbach’s Alpha ,907 ,923 ,829 ,843 ,785

Sau khi đã loại biến CMNN20 và CMNN21 ra khỏi thang đo, chúng ta tiến hành phân tích lại EFA. Kết quả cho thấy:

Kiểm định Bartlett’s: Sig. = 0,000 < 0,05 : Các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số KMO = 0,909 > 0,5: phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Có 5 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA.

Hệ số Cumulative % = 65.743% cho biết 5 nhân tố trên giải thích được 65,743% biến thiên của dữ liệu.

Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1: đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn hoặc gần bằng 0,4: đạt yêu cầu.

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập có 5 nhân tố được rút trích như sau:

Khái niệm gắn kết tình cảm chuẩn mực được gộp lại từ 2 nhân tố là gắn kết cảm xúc với và gắn kết chuẩn mực với tổ chức. Theo đó, các biến quan sát của nhân tố này bao gồm: CXTC1, CXTC2, CXTC3, CXTC4, CXTC5, CXTC6, CMTC7, CMTC8, CMTC9, CMTC10, CMTC11.

Gắn kết bắt buộc với tổ chức ngồi giữ ngun các biến đo lường ban đầu, cịn có thêm một biến từ thang đo gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp chuyển sang đo lường. Vậy, gắn kết bắt buộc với tổ chức bao gồm các biến đo lường như sau: BBTC12, BBTC13, BBTC14, BBTC15, BBTC16 và BBNN26.

Gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp vẫn giữ nguyên các biến quan sát như ban đầu bao gồm: CXNN16, CXNN17, CXNN18, CXNN19.

Gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp ngoài giữ nguyên các biến đo lường như ban đầu, cịn có thêm một biến từ thang đo gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp chuyển sang đo lường. Vậy, gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp bao gồm các biến đo lường như sau: CMNN20, CMNN21, CMNN22, CMNN23, CMNN24 và BBNN25.

Gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp còn lại ba biến đo lường sau khi hai biến BBNN25 và BBNN26 chuyển sang đo lường thang đo gắn kết chuẩn mực với tổ chức

và gắn kết bắt buộc với tổ chức. Vậy, gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp được đo lường bởi các biến sau: BBNN27, BBNN28, BBNN29.

4.2.2.2 Thang đo ý định ở lại tổ chức

Bảng 4.12: Phân tích EFA cho thang đo ý định ở lại tổ chức

Biến quan sát Nhân tố 1 YDOL30 ,923 YDOL33 ,717 YDOL31r ,636 Eigenvalue 2,141 Phương sai trích 71,369 Sig. ,000 KMO ,666 Cronbach’s Alpha ,796

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Kết quả phân tích EFA cho thấy:

Kiểm định Bartlett’s: Sig. = 0,000 < 0,05 : Các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tương quan với nhau trong tổng thể.

Hệ số KMO = 0,666 > 0,5: phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Có 1 nhân tố được trích ra từ phân tích EFA.

Hệ số Cumulative % = 71,369% cho biết 1 nhân tố trên giải thích được 71,369 % biến thiên của dữ liệu.

Giá trị hệ số Eigenvalues = 2,141>1: đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0,4: đạt yêu cầu.

4.2.2.3 Điều chỉnh mơ hình, các giả thuyết

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố, các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu ban đầu được điều chỉnh như sau:

H1: Gắn kết tình cảm chuẩn với tổ chức có mối quan hệ cùng chiều với ý định ở lại tổ chức của giảng viên.

H2: Gắn kết bắt buộc với tổ chức có mối quan hệ cùng chiều với ý định ở lại tổ chức của giảng viên.

H3: Gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với ý định ở lại tổ chức của giảng viên.

H4: Gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với ý định ở lại tổ chức của giảng viên.

H5: Gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với ý định ở lại tổ chức của giảng viên.

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức

Gắn kết bắt buộc với tổ chức

Gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp

Gắn kết chuẩn mực với nghề nghiệp

Gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp

4.3 Phân tích hồi qui

4.3.1 Kiểm tra hiện tượng tương quan, đa cộng tuyến

4.3.1.1. Phân tích tương quan

Bảng 4.13: Bảng tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

GKTCCMTC GKBBTC GKCXNN GKCMNN GKBBNN YDOLTC GKTCCMTC 1 GKBBTC ,389** 1 GKCXNN ,568** ,310** 1 GKCMNN ,548** ,454** ,648** 1 GKBBNN ,352** ,577** ,427** ,493** 1 YDOLTC ,692** ,307** ,565** ,501** ,300** 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Kết quả phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến ý định ở lại tổ chức. Trong đó, biến tương quan mạnh nhất là biến gắn kết tình cảm và chuẩn mực đối với tổ chức GKTCCMTC (hệ số Pearson = 0,692), biến tương quan thấp nhất là biến gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp (hệ số Pearson = 0,3).

Giữa các biến độc lập với nhau cũng có hiện tượng tương quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 1%. Vì vậy, ta tiến hành kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình hồi qui.

4.3.1.2. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Kết quả bảng 4.19 cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao (từ 0,476 - 0,612). Hệ số phóng đại phương sai VIF trong bảng trên có giá trị từ 1,634 – 2,10 (nhỏ hơn 10). Như vậy, có thể kết luận mối quan hệ giữa các biến độc lập là không đáng kể, hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình vẫn ở mức chấp nhận được.

4.3.2. Sự phù hợp của mơ hình hồi qui

Phân tích mơ hình hồi qui được thực hiện với 5 biến độc lập và một biến phụ thuộc. Hệ số R của mơ hình hồi qui được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.14: Bảng tóm tắt mơ hình

R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh

Sai số chuẩn của ước lượng ,728a ,531 ,519 1,58997

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Ta thấy rằng, R bình phương = 0,531 (#0): các biến trong mơ hình này có quan hệ với nhau. R bình phương hiệu chỉnh = 0,519: các biến độc lập giải thích được khoảng 51,9% phương sai của biến ý định ở lại với tổ chức. Như vậy, mơ hình hồi qui này phù hợp. Tiếp theo, ta kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi qui này khi mở rộng từ mẫu ra tổng thể bằng phân tích ANOVA.

Bảng 4.15: Bảng ANOVA Mơ hình Tổng bình Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 600,077 5 120,015 47,474 ,000 Số dư 530,881 210 2,528 Tổng 1130,958 215

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Dựa vào bảng trên ta thấy kiểm định F = 47,474 với hệ số Sig = 0,000 (<0,05). Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, thì giữa Gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức (GKTCCMTC), gắn kết bắt buộc với tổ chức (GKBBTC), gắn kết cảm xúc nghề nghiệp (GKCXNN), gắn kết chuẩn mực nghề nghiệp (GKCMNN), gắn kết bắt buộc nghề nghiệp (GKBBNN) có mối quan hệ tuyến tính với ý định ở lại với tổ chức (YDOLTC).

4.3.3. Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi qui Bảng 4.16: Bảng trọng số hồi qui Bảng 4.16: Bảng trọng số hồi qui Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa

t Sig. Tương quan Đa cộng tuyến

B Std.

Error

Beta Zero-

order

Partial Part Tolerance VIF

(Hằng số) ,595 ,718 ,829 ,408 GKCXCMTC ,177 ,020 ,532 8,672 ,000 ,697 ,514 ,410 ,594 1,685 GKBBTC ,029 ,035 ,049 ,806 ,421 ,341 ,056 ,038 ,612 1,634 GKCXNN ,165 ,050 ,220 3,306 ,001 ,562 ,222 ,156 ,505 1,980 GKCMNN ,039 ,048 ,056 ,822 ,412 ,501 ,057 ,039 ,476 2,100 GKBBNN -,028 ,058 -,030 -,485 ,628 ,304 -,033 -,023 ,596 1,678

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 4.20 cho thấy các hệ số của các biến gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức (GKTCCMTC) có Sig. = 0,000 < 0,05; và gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp (GKCXNN) có Sig. = 0,001 < 0,05. Điều này cho thấy hệ số hồi qui của hai biến độc lập trong thang đo này khác 0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, ta thấy gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức có tác động lớn nhất đến ý định ở lại tổ chức của giảng viên (β = 0,532), tiếp theo, gắn kết cảm xúc với nghề nghiệp cũng có tác động đến ý định ở lại tổ chức của giảng viên (β = 0,220). Các biến gắn kết bắt buộc với tổ chức (GKBBTC) có sig = 0,421 > 0,05; gắn kết chuẩn mực với tổ chức (GKCMNN) có sig = 0,412 > 0,05; gắn kết bắt buộc với nghề nghiệp (GKBBNN) có sig = 0,628 > 0,05 và sig của hằng số = 0,408 > 0,05. Do vậy, với mức ý nghĩa 5%, chúng ta chấp nhận giả thuyết hệ số hồi qui của các biến GKBBTC, GKCMNN và GKBBNN bằng 0.

4.3.4. Kiểm định giả thuyết

4.3.4.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định ở lại với tổ chức

Gắn kết tình cảm chuẩn mực đối với tổ chức

Kết quả phân tích hồi qui của cho thấy gắn kết tình cảm chuẩn mực với tổ chức tương quan dương với ý định ở lại tổ chức. Hệ số hồi qui là 0,532 (đây cũng là trọng số hồi qui có giá trị lớn nhất). Điều này có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của gắn kết tổ chức và gắn kết nghề nghiệp đến ý định ở lại tổ chức của giảng viên trường đại học trên địa bàn TP HCM (Trang 43)