Phân tích theo ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 61 - 68)

Hình 2 .2 Chuỗi giá trị của cơng ty GeodisWilson Việt Nam

5. Kết cấu của luận văn

2.3. Phân tích theo ma trận SWOT

Để phân tích tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi ta sử dụng ma trận

SWOT để nhận định điểm mạnh, điểm yếu, những nguy cơ và cơ hội của doanh

trên cơ sở tận dụng cơ hội cũng như ngăn ngừa các nguy cơ cĩ thể xảy ra cho doanh nghiệp.

Cơ hội:

- Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động logistics hay giao nhận vận

tải ngày càng sâu rộng đã tạo cơ hội to lớn cho sự phát triển chung của ngành và của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải. Ta cĩ thể thấy logistics

ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế, nền kinh tế chỉ cĩ thể phát triển nhịp nhàng,

đồng bộ một khi chuỗi logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng.

Đại học Quốc gia Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy, chỉ riêng hoạt động logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nước lớn ở châu Âu, Bắc Mỹ và một

số nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tỷ trọng chi phí logistics so với GDP là 25%, cho dù tỷ lệ này chứa đựng giá trị lớn hàng tồn kho, tỷ lệ này vẫn cho thấy thị trường logistics ở Việt Nam đầy tiềm năng và hấp dẫn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp khai thác và phát triển.

- Xu hướng tồn cầu hĩa, một vấn đề cĩ vẻ cũ kỹ nhưng vẫn mang tính thời

sự bởi nĩ vẫn đang và sẽ biến chuyển trong nhiều năm nữa. Hiệu quả của hoạt động logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế hay nĩi cách khác việc giảm chi phí logistics cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển và tăng trưởng kinh tế. Một khi kinh tế tăng trưởng và hoạt

động xuất nhập khẩu được đẩy mạnh cũng là cơ hội lớn cho logistics và giao nhận

vận tải phát triển.

Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 được xem là cơ hội lớn cho ngành

logistics Việt Nam thơng qua nhiều hiệp định thương mại song phương với nhiều quốc gia trên thế giới. Từ đĩ thúc đẩy thương mại quốc tế với các nước trên thế giới

đồng nghĩa với nhu cầu về vận tải giao nhận và logistics tăng mạnh. Theo Ủy ban

Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Bộ Cơng Thương cho rằng: Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ trên cả 2 hướng xuất nhập khẩu và thương mại nội địa. Số liệu từ Viện Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra đầu tháng 4/2011 cho thấy, năm 2007 xuất khẩu của

khẩu đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm 2007. Năm 2009, chịu tác động từ

khủng hoảng tài chính thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đạt 57,1 tỷ USD, giảm

8,9% so với năm 2008 nhưng vẫn cao hơn năm 2006 khi Việt Nam chưa vào WTO là 45,8% và năm 2010 nhờ giá nhiều nhĩm mặt hàng và nhu cầu thế giới tăng trở lại nên xuất khẩu của Việt Nam lại tiếp tục tăng trưởng 26,4%.

Với những chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế và các khía cạnh khác, Việt Nam đang dần trở thành điểm đến số 1 ở châu Á cho các nhà đầu tư thay cho vị trí của Trung Quốc và Ấn Độ vì lý do cơ bản là chi phí lao động đang dần trở

nên đắt hơn ở các nước này. Vì thế, Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để

bức phá trong phát triển kinh tế trong đĩ cĩ ngành logistics và giao nhận vận tải.

- Ngồi ra, Việt Nam được đánh giá là quốc gia cĩ điều kiện tự nhiên và vị

trí địa lý vơ cùng thuận lợi để phát triển ngành logistics với đường bờ biển dài hơn

3000km, cĩ nhiều cảng biển, sân bay quốc tế. Việt Nam đang trở thành nơi trung chuyển hàng hĩa từ các nước đến Lào, Campuchia,…qua các cảng biển quốc tế và ngược lại đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam thu lợi từ các dịch vụ cĩ liên quan. Từ đĩ càng khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong lĩnh vực logistics hay giao nhận vận tải.

Như đã đề cập trong phần trước, theo bảng xếp hạng logistics (LPI), Việt Nam xếp thứ 53 trong tổng số 155 nền kinh tế. Điều này chứng tỏ Việt Nam đang dần cải thiện một cách tồn diện việc phát triển hệ thống logistics, bao gồm kho vận, giao nhận, vận chuyển và phân phối. Chính vì vậy, cơ hội cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này là rất lớn.

Thách thức:

Ngồi những cơ hội như đã trình bày, cịn cĩ khơng ít những khĩ khăn mà

logistics Việt Nam phải đối mặt.

- Cơ sở hạ tầng yếu kém: hệ thống đường sá, giao thơng, cảng biển, sân bay,

kho tàng, bến bãi, cung ứng điện... cịn nhiều bất cập, đặc biệt, xét về yêu cầu mức

độ, tốc độ trong lưu chuyển logistics thì hầu như chưa đạt yêu cầu. Theo khảo sát

của Ban thư ký Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2009, cĩ đến 87,8% doanh nghiệp nước ngồi và 83% doanh nghiệp trong nước trong tổng số 291 doanh nghiệp đánh giá chất lượng cơ sở hạ tầng ở mức kém và rất kém. Kết quả này cũng tương đồng

với Báo cáo năng lực cạnh tranh quốc gia 2009 của Diễn đàn kinh tế thế giới, trong

đĩ cơ sở hạ tầng bị xếp hạng thấp nhất trong bộ chỉ số cạnh tranh của Việt Nam.

Do cơ sở hạ tầng đường bộ ở Việt Nam cịn yếu kém nên doanh nghiệp chủ yếu khai thác dịch vụ bằng đường hàng khơng và đường biển. Các trục đường bộ

khơng được thiết kế đúng tiêu chuẩn để cĩ thể kết hợp tốt các phương thức vận tải. Chẳng hạn, các quốc lộ chỉ được thiết kế cho xe cĩ tải trọng khơng quá 30 tấn lưu thơng, trong khi theo tiêu chuẩn quốc tế, trọng lượng một container 40 feet đầy

hàng đã lên đến 34,5 tấn. Chất lượng các cơng trình giao thơng vừa thiếu vừa yếu là thử thách rất lớn cho ngành giao nhận vận tải ở Việt Nam.

- Một trở ngại lớn khác cho sự phát triển của ngành đĩ là hành lang pháp lý

về lĩnh vực logistics chưa hồn chỉnh. Như ta đã biết, logistics liên quan đến nhiều

bộ ngành như: Giao thơng vận tải, Hải quan, kiểm định…mỗi Bộ ban hành những

quy định khác nhau đơi khi chồng chéo nhau gây khơng ít khĩ khăn cho ngành

logistics. Bên cạnh đĩ cơ chế quản lý hành chính, năng lực làm việc và thái độ phục vụ của các cơng chức quản lý cần phải thay đổi, vì đây cũng là một trong những trở lực khơng nhỏ làm ảnh hường trực tiếp đến ngành Logistics Việt Nam trong quá

trình hội nhập thế giới.

Mặc dù, luật pháp của nước ta đang được điều chỉnh dần để ngày càng phù

hợp với nền kinh tế thị trường và phù hợp với các cam kết khi đã gia nhập WTO

theo hướng cởi mở, thơng thống, minh bạch. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều điều bất

hợp lý, nhiều điều chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật. Một số văn bản

khơng cĩ nguồn luật tham chiếu nên thường quy định: Nếu luật quốc tế quy định

khác thì áp dụng theo luật quốc tế. Trong bối cảnh doanh nghiệp chưa nắm vững luật pháp quốc tế, luật pháp các nước mà dịch vụ logistics Việt Nam cĩ thể liên quan, đây là một nguy cơ tiềm ẩn khả năng thua thiệt trong khi cung cấp dịch vụ

này ra nước ngồi. Thực tế một số vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam vừa qua đã

chứng minh điều này. Hiểu biết luật pháp quốc tế để áp dụng là một điều kiện

khơng thể thiếu trong kinh doanh nghề logistics.

- Đặc biệt, kể từ năm 2014, các doanh nghiệp nước ngồi trong lĩnh vực

gia nhập WTO. Đây sẽ là khĩ khăn rất lớn bởi sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Bản thân Geodis Wilson cũng là một cơng ty nước ngồi, một thương hiệu quốc tế nhưng đứng trước sự chuyển biến ở thị trường Việt Nam, nếu khơng năng

động, cải tiến tồn diện, thích nghi với thời cuộc thì rất dễ “thua” trên thị trường

này.

- Tư duy, nhận thức và cách làm của các chủ hàng Việt Nam cịn chưa mặn mà với việc linh động lựa chọn điều kiện giao hàng trong hợp trong thương mại

theo hướng giành được quyền vận tải và các dịch vụ liên quan. Thay vì mua CIF và bán FOB như hiện nay, các chủ hàng Việt Nam cần chủ động mạnh dạng lựa chọn

điều kiện thương mại thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho doanh nghiệp đồng thời tạo cơ hội cho logistics Việt Nam cũng là cơ hội chia sẻ lợi ích giữa họ và

các cơng ty giao nhận ở Việt Nam.

Điểm mạnh:

- Uy tín thương hiệu: với lịch sử phát triển lâu đời, Geodis Wilson khơng

chỉ là cái tên được biết đến như một tập đồn giao nhận vận tải hàng đầu khơng chỉ của Việt Nam mà của cả thế giới. Rõ ràng để đạt được điều này khơng phải chỉ một sớm một chiều, trái lại đĩ là sự nỗ lực liên tục, khơng ngừng cải tiến, đáp ứng tốt

nhất nhu cầu của khách hàng với định hướng phát triển lâu dài chứ khơng phải là cái nhìn thiển cận với lợi ích trước mắt. Uy tín là vấn đề hàng đầu cơng ty đặt ra

trong quan điểm kinh doanh cũng như cung cách phục vụ khách hàng.

Tạo lập được uy tín thương hiệu trên thị trường, hoạt động kinh doanh của

cơng ty gặp rất nhiều thuận lợi. Thứ 1, việc tìm kiếm khách hàng mới, thuyết phục họ sử dụng dịch vụ của mình trở nên đơn giản hơn. Thứ 2, trong một số trường hợp cơng ty cĩ thể định giá sản phẩm (dịch vụ) cao hơn giá thị trường mà khách hàng vẫn vui vẻ chấp nhận vì họ sẵn sàng trả giá cao hơn cho một dịch vụ cĩ uy tín theo kiểu “hàng hiệu” vậy.

- Cơng ty cĩ một hệ thống đại lý rộng khắp trên thế giới, là điều kiện rất tốt

để phát triển kinh doanh. Bất kỳ đơn vị nào tham gia vào thị trường giao nhận vận

thiết lập hệ thống đại lý ở nước ngồi thơng qua các tổ chức, hiệp hội chuyên ngành hoặc thơng các mối quan hệ khác. Tuy nhiên, để tạo được độ tin cậy giữa các đối

tác là khơng dễ dàng do hạn chế về thơng tin, phương thức hoạt động của từng đơn vị ở các cơng ty khác nhau thì rất khác nhau, văn hĩa, luật pháp cũng cĩ nhiều khác biệt, thậm chí chi phí cho việc thiết lập và duy trì mối quan hệ cũng là một gánh nặng cho doanh nghiệp. Và cho dù cĩ tìm được một đối tác tốt thì mức độ hợp tác, việc thực hiện các cam kết và lợi nhuận được chia sẻ sẽ khơng thể nào như giữa các

đơn vị trong cùng tập đồn với nhau. Do cùng một tập đồn, một hệ thống, một bộ

máy nên hoạt động, hợp tác đều theo quy chuẩn chung của tập đồn, tất cả đều

hướng tới lợi ích, sự phát triển chung. Khách hàng cũng nhìn thấy được điều này.

Nhất là những khách hàng lớn như Nike, Adidas, Nortel, Carrefour…Bản thân họ cũng là những cơng ty cĩ hoạt động kinh doanh đa quốc gia nên họ cần và chỉ quan tâm đến những cơng ty logistics cĩ cơ sở hạ tầng hay nĩi cách khác là hệ thống đại lý tương xứng để cĩ thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe và chuyên nghiệp của họ.

Thơng thường hoạt động đấu thầu (tender) của các tập đồn lớn này thường diễn ra hằng năm với số đơn vị được mời rất hạn chế. Với uy tín thương hiệu, hệ thống đại lý vững mạnh, Geodis Wilson cĩ nhiều cơ hội tìm kiếm những khách hàng lớn này.

- Các dịch vụ gia tăng (Value Added) tạo sự khác biệt với việc ứng dụng

cơng nghệ thơng tin hiện đại hay cịn gọi là Dịch vụ điệt tử (E-services).

- Nguồn nhân lực cĩ năng lực được tuyển chọn và đào tạo bài bản.

Với chính sách đánh giá nhân viên hồn tồn dựa trên năng lực và mức độ

cống hiến là mơi trường lý tưởng cho những người cĩ tâm huyết gắn bĩ với cơng ty.

Đối với những vị trí chủ chốt hoặc nếu xét thấy cần thiết, cơng ty sẵn sàng đầu tư

huấn luyện với những khĩa đào tạo trong và ngồi nước về cả kỹ năng làm việc và nghiệp vụ chuyên mơn. Ngồi ra, cơng ty cịn cĩ chương trình đào tạo tồn cầu cho các ứng viên xuất sắc cĩ năng lực và nguyện vọng thăng tiến, sau thời gian đào tạo cao cấp sẽ được điều chuyển đến những vị trí phù hợp trên phạm vi tồn cầu trong

vọng phát triển sự nghiệp trong tập đồn Geodis Wilson, tạo ra động lực phấn đấu

lớn cho nhân viên trong tập đồn.

Điểm yếu:

- Mặc dù, ở châu Âu và một số nước khác, Geodis Wilson được biết đến

như một nhà cung cấp giải pháp logistics trọn gĩi cho nhiều dự án lớn với những thiết bị cồng kềnh, siêu trường siêu trọng thì ở Việt Nam cịn rất hạn chế trong lĩnh vực này trong khi đây mới mảng cĩ khả năng sinh lợi rất cao. Geodis Wilson Việt

Nam thiếu hẳn cả về nhân lực và thiết bị. Cụ thể, chỉ cĩ một người trưởng phịng Dự án (Project Manager) phụ trách tồn bộ cơng việc của bộ phận. Tồn bộ thiết bị từ xe tải, đầu kéo container, đến xe chuyên dụng, xe nâng, xe cẩu,…đều phải thuê

ngồi (outsource) rất ảnh hưởng đến tính chủ động và chất lượng dịch vụ.

Ngồi ra, đây luơn được đánh giá là điểm mạnh, điểm khác biệt giữa các cơng ty giao nhận với nhau.

- Chưa đẩy mạnh được dịch vụ gom hàng (consolidation) cho hàng lẻ

(LCL-Less than Container Load): Trên thị trường giao nhận vận tải, dịch vụ gom hàng lẻ thường được xem như phân khúc thị trường riêng. Cĩ một số cơng ty

chuyên kinh doanh mảng này, họ thực hiện gom hàng và gửi hàng hằng tuần theo lịch trình cố định đã cam kết với khách hàng, thu hút cả khách hàng trực tiếp và các cơng ty giao nhận khác vốn khơng thực hiện được việc mở container gom hàng lẻ. Geodis Wilson khơng chú trọng nhiều vào mở rộng dịch vụ này nên thường phải mua cước LCL lại của các cơng ty giao nhận khác, điều này làm giảm tính cạnh

tranh về giá và khơng chủ động về chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.

- Cơng ty hầu như chỉ cĩ hoạt động kinh doanh (sales) mà thiếu hẳn các

hoạt động marketing, PR để xây dựng thương hiệu nhằm tìm kiếm thêm nhiều cơ

hội cho kinh doanh đồng thời thể hiện trách nhiệm sâu sắc với xã hội.

Do là một đơn vị thuộc tập đồn lớn trên tồn cầu nên tính linh hoạt của hệ

thống cịn hạn chế so với các cơng ty vừa và nhỏ. Chẳng hạn điều kiện để cơng ty

khá khĩ khăn. Đây cũng là một yếu tố mà khách hàng thường cân nhắc khi lựa chọn

đại lý giao nhận.

Bảng tổng hợp ma trận SWOT sẽ được trình bày trong chương 3 để từ đĩ đề ra các giải pháp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược cạnh tranh của công ty giao nhận vận tải geodis wilson việt nam giai đoạn 2011 2015 (Trang 61 - 68)