5. Kết cấu luận văn:
2.2 Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại tỉnh Đồng
2.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp FDI tại Đồng Nai
- Số lƣợng doanh nghiệp FDI vào Đồng Nai ngày càng tăng, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), môi trƣờng đầu tƣ ngày càng cải thiện theo tiến trình hội nhập. Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm 2012 đã thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tƣ, và một số nhà máy lớn đã khởi công xây dựng trong tháng 4 năm 2012 tại các KCN Đồng Nai. Tỉnh Đồng Nai nâng chất lƣợng thu hút các dự án FDI, tập trung thu hút những dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ, dự án có cơng nghệ cao và thân thiện với môi trƣờng.
Hầu hết các doanh nghiệp FDI đều hoạt động trong KCN, ý thức tuân thủ pháp luật của các doanh nghiệp FDI cao, đặc biệt các DN đến từ các nƣớc phát triển có trình độ quản lý cao, có sự hỗ trợ của CNTT và hệ thống quản lý hành chính, quản lý kinh doanh của DN tiên tiến, hiện đại. Hơn nữa, doanh nghiệp FDI luôn thuê sự hỗ trợ của các công ty luật và công ty kiểm toán tƣ vấn.
Nƣớc đầu tƣ chủ yếu vào thị trƣờng tỉnh Đồng Nai là các quốc gia: Taiwan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Đức,...
Hoạt động kinh doanh của các tập đoàn đa quốc gia thƣờng rất phức tạp, đa ngành nghề, thu hút nhiều lao động. Các doanh nghiệp FDI sang Việt Nam đầu tƣ chỉ quan tâm đến mục đích duy nhất là lợi nhuận nên việc QLT cũng gặp nhiều khó khăn.
Ngồi ra cịn có nhiều đặc điểm khác nhƣ: Các hình thức gian lận thƣơng mại, các hình thức trốn thuế, gian lận thuế của các doanh nghiệp FDI cũng rất tinh vi, phức tạp, khó phát hiện thơng qua hoạt động chuyển giá, gian lận thuế XNK, giao dịch thƣơng mại điện tử, chia tách, sát nhập DN...; Là những tập tập đoàn kinh tế đa ngành nghề nên QLT rất phức tạp...
Trong phạm vi đề tài, tác giả quan tâm đặc biệt đến các hình thức gian lận thuế và đề xuất biện pháp tránh thất thu cho ngân sách.