5. Kết cấu luận văn:
2.2 Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại tỉnh Đồng
2.2.2 Sơ lƣợc về Cục thuế tỉnh Đồng Nai
Cục thuế Đồng Nai đƣợc thành lập 01/09/1990 có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về thu thuế, phí, lệ phí, thu khác trên địa bàn và
thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của pháp luật. Cục thuế Đồng Nai có một chi cục thuế thành phố Biên Hoà, 11 chi cục thuế huyện và 15 phịng ban thuộc cục thuế với số lƣợng cơng chức gần 1.000 cán bộ.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức cục thuế tỉnh Đồng Nai.
Tổng thu ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2007-2011 của DN có vốn ĐTNN là: 48.540 t đồng, tốc độ tăng trƣởng hàng năm từ 22% đến 32%, tăng gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2001-2005.
Hiện nay, Cục thuế tỉnh Đồng nai đang quản lý hơn 8.000 hồ sơ của DN, trong đó khu vực ĐTNN hơn 1000 DN và 5.000 DN ngồi quốc doanh.
Doanh nghiệp có vốn ĐTNN thƣờng xuyên biến động và có xu hƣớng tăng lên rất nhanh, ngân sách năm sau luôn tăng hơn năm trƣớc.
CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG NAI P. Tuyên truyền và hổ trợ NNT.
P. Kê khai và kế toán thuế P.Tổng hợp nghiệp vụ dự toán
P. kiểm tra thuế số 1
P. Thanh tra thuế số 2 P. Quản lý thuế TNCN P. Thanh tra thuế số 1
P. kiểm tra thuế số 2 P. kiểm tra thuế số 3 P. Tin học
P. Kiểm tra nội bộ
P. Quản lý thu nợ P. Hành chính QTTV P. Tổ chức cán bộ
P. Quản lý các khoản thu từ đất
2.2.3 Đặc điểm quản lý đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Từ khi luật quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 và thực hiện quản lý thuế theo mô hình chức năng gắn với cơ chế tự khai, tự nộp, công tác quản lý thu thuế của tỉnh Đồng Nai đã có những thuận lợi và chuyển biến tích cực nhƣ: Nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế đƣợc nâng cao từng bƣớc, CQT cung cấp các dịch vụ hành chính cơng cho ngƣời nộp thuế ngày càng thuận tiện, giảm bớt thủ tục hành chính, rút gắn thời gian giải quyết hồ sơ thuế, quy trình QLT rõ ràng, minh bạch hơn đã góp phần quan trọng trong q trình thu NSNN đạt kết quả cao.
Một trong những nội dung cơ bản của Luật quản lý thuế là việc chính thức áp dụng cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế.
Về cơ chế quản lý:
Khái niệm về cơ chế tự khai, tự nộp thuế (TK-TN).
Cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế là cơ chế QLT trong đó ngƣời nộp thuế tự giác tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ thuế; ngƣời nộp thuế căn cứ các quy định tại các Luật thuế để xác định nghĩa vụ thuế của mình, tự kê khai, nộp tờ khai thuế và nộp thuế chính xác, đúng thời hạn. CQT không can thiệp vào việc thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế, nếu ngƣời nộp thuế tự giác tuân thủ nghĩa vụ. CQT có trách nhiệm tuyên truyền, hỗ trợ, hƣớng dẫn để ngƣời nộp thuế hiểu rõ và tự giác thực hiện nghĩa vụ thuế, đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế và thông qua công tác kiểm tra, thanh tra để phát hiện, xử lý kịp thời, đúng đắn những hành vi gian lận, trốn thuế của ngƣời nộp thuế.
Điều kiện thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế hiệu quả:
Để thực hiện đƣợc tốt cơ chế TK-TN thuế địi hỏi phải có đầy đủ và đồng bộ nhiều yếu tố nhƣ: trình độ và sự nhận thức của ngƣời dân về nghĩa vụ thuế, chính sách thuế, tổ chức QLT, trình độ của cán bộ thuế và các thẩm quyền cần thiết của CQT trong QLT.
- Ngƣời nộp thuế phải hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ thuế; có ý thức tuân
thủ nghĩa vụ thuế;
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp cho
CQT những thơng tin về ĐTNT có liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của ĐTNT.
- Chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện.
- Bộ máy quản lý thuế ở CQT các cấp phải tổ chức tập trung theo các chức năng: tuyên truyền, hỗ trợ ĐTNT; theo dõi, xử lý việc kê khai thuế; kiểm tra, thanh tra thuế.
- Hệ thống giải quyết khiếu nại hoạt động hiệu quả;
- Cán bộ thuế đƣợc đào tạo kiến thức để thực hiện QLT chuyên sâu,
chuyên nghiệp theo từng chức năng quản lý.
Về phía cơ quan thuế: đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong việc
xây dựng hệ thống QLT mới:
- Đã tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình chức năng: tuyên truyền và hỗ
trợ ĐTNT; Xử lý tờ khai thuế; đôn đốc thu nợ và cƣỡng chế thuế; thanh tra, kiểm tra.
- Xây dựng đƣợc các yêu cầu nghiệp vụ theo chức năng và hệ thống quy
trình quản lý phù hợp với cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo hƣớng hiện đại hoá, nâng cao chất lƣợng QLT.
Từ năm 2007 ngành thuế đẩy mạnh đầu tƣ và phát triển nhanh các chƣơng trình ứng dụng tin học vào quản lý. Hạ tầng cơ sở dữ liệu của ngành đã kết nối xuống các CQT cấp huyện, thành phố, thị xã trực thuộc, bảo đảm đƣờng truyền thông suốt đến 11 chi cục thuế, kết nối liện tục 24/24 giờ với tốc độ cao, giúp cho việc trao đổi thông tin, giữ liệu nhanh chóng tạo thuận lợi cho cơng tác QLT giữa cục thuế và phục vụ đối tƣợng nộp thuế.
Các ứng dụng hỗ trợ ngƣời nộp thuế, kê khai thuế theo công nghệ mã vạch hai chiều, ứng dụng tra cứu thơng tin về nghĩa vụ thuế và kiểm sốt xử lý thủ tục hành chính thuế tại bộ phận “một cửa”của CQT đã đƣợc triển khai tồn diện rộng khắp. Khuyến khích việc kê khai và nộp thuế qua mạng.
Khi trách nhiệm kê khai nộp thuế đƣợc trao hoàn toàn cho ngƣời nộp thuế thì mặc dù khối lƣợng công việc của CQT giảm đi đáng kể nhƣng chất lƣợng quản lý lại địi hỏi cao hơn, theo đó hệ thống CQT từ trung ƣơng tới địa phƣơng phải xây dựng cơ sở dữ liệu thơng tin đầy đủ, chính xác về ngƣời nộp thuế, làm nền tảng để triển khai các kỹ năng nhƣ kiểm tra, thanh tra, quản lý kê khai, nợ thuế, quản lý rủi ro… Trong nỗ lực để đạt mục tiêu đề ra khi triển khai luật quản lý thuế, ngành thuế cũng đang gặp phải những vƣớng mắc nhất định. Cụ thể là hệ thống văn bản, các biểu mẫu kê khai theo nội dung quản lý quá nhiều và chồng chéo; quy trình quản lý chƣa ban hành kịp thời, thống nhất, nên rất khó khăn cho việc hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời nộp thuế, nhất là thời gian đầu thực hiện. Các chƣơng trình QLT và phần mềm hỗ trợ khác chƣa bắt nhịp kịp với sự thay đổi của chính sách thuế gây khó khăn trong quản lý. Bên cạnh đó, cơng tác thu thập thông tin từ ngƣời nộp thuế, từ các tổ chức, cá nhân có liên quan chƣa thực hiện đƣợc tốt nên thiếu căn cứ để xem xét tính trung thực, chính xác việc kê khai thuế, do đó chƣa phát hiện kịp thời các khoản trốn thuế, các hành vi gian lận về thuế. Đối với công tác thanh tra, kiểm tra, quy định thành lập đoàn thanh tra tại Thơng tƣ 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính trên thực tế đã gây ra khó khăn khi ngành thuế, nhất là cấp cơ sở thiếu các chức danh kiểm sốt viên chính, chun viên chính, thanh tra viên thuế - những yếu tố cần để thực hiện một cuộc thanh tra thuế.
Về phía đối tƣợng nộp thuế:
Luật Quản lý thuế đã quy định rất rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của ngƣời nộp thuế trong quá trình thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Các quy định về kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế; các thủ tục về hành chính thuế,... đƣợc quy
định tập trung thống nhất theo hƣớng rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, thời gian giải quyết từng hồ sơ, vụ việc đƣợc quy định cụ thể, và đặc biệt là áp dụng nguyên tắc tự tính, tự khai, tự nộp và tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, bên cạnh sự hƣớng dẫn, giải đáp, tƣ vấn của cơ quan thuế.
Luật quản lý thuế cũng đã quy định đầy đủ quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong việc chấp hành pháp luật thuế, theo đó, ngƣời nộp thuế có quyền yêu cầu CQT hƣớng dẫn, giải thích chính sách, thủ tục hành chính thuế, thực hiện đúng việc miễn giảm thuế, hoàn thuế, đặc biệt ngƣời nộp thuế đƣợc bồi thƣờng thiệt hại vật chất do cơ quan QLT gây ra …
- Tình hình nộp tờ khai: Luật Quản lý thuế đã tạo hành lang pháp lý rõ
ràng để nâng cao ý thức tự giác của các bên liên quan trong việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN.
- Tình hình nộp thuế: So với trƣớc khi thực hiện luật QLT, tình trạng nợ
thuế có chiều hƣớng giảm dần với t lệ giảm từ 50%-60% xuống còn 30%.
Các hình thức gian lận thuế mới trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc Tế.
Trong công tác quản lý thu thuế hiện nay, CQT gặp rất nhiều khó khăn, CQT ln đi chậm hơn và không thể lƣờng hết các hành vi gian lận của các ĐTNT vì ĐTNT ln tìm mọi cách để giảm nghĩa vụ nộp thuế của họ thông qua việc gian lận thuế hoặc tránh thuế. Gian lận thuế tức là hành vi ĐTNT cố tình làm trái các quy định của pháp luật thuế nhằm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp của mình. Tránh thuế là việc ĐTNT lợi dụng các kẽ hở quy định của pháp luật nhằm giảm nghĩa vụ thuế phải nộp của mình. Vấn đề đặt ra là CQT cần nhận biết các hành vi trốn thuế, tránh thuế của ĐTNT để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Đối với các hành vi lách luật, tránh thuế của đối tƣợng nộp thuế, CQT phải có biện pháp hiệu quả để ngăn chặn các hành vi này. Nguyên nhân của tình trạng tránh thuế là do luật thuế quy định phức tạp, không rõ ràng, quy định của Luật thuế có thể có cách hiểu khác nhau,… Cùng với hiện tƣợng lách luật, tránh
thuế, các hành vi gian lận về thuế của các ĐTNT ngày càng tinh vi, khi quá trình hội nhập kinh tế càng sâu rộng. CQT không thể bao quát hết các hành vi gian lận này, chủ yếu phát hiện trong quá trình thanh, kiểm tra thuế.
Các gian lận thuế gắn liền với quá trình di chuyển vốn khi hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ chuyển giá, chuyển thu nhập để đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế… Chuyển giá quốc tế là vấn đề trực tiếp đụng chạm đến việc thu thuế của các quốc gia khi mà nguồn vốn đầu tƣ xuyên quốc gia ngày càng tăng. Một chiếc tivi lắp ráp tại Việt Nam có thể sử dụng linh kiện sản xuất từ nhiều nƣớc khác nhau. Khi cả dây chuyền sản xuất nhƣ vậy chỉ do một tập đoàn sở hữu thì sẽ dẫn đến vấn đề định giá nội bộ, tức là giá mà các cơng ty liên kết trong cùng tập đồn “bán” hàng hoá hay dịch vụ cho nhau. Mục tiêu là nhằm nâng giá đầu vào ở những nƣớc có thuế suất thuế TNDN cao nhằm giảm lợi nhuận, từ đó làm giảm thiểu số thuế phải nộp. Bù vào đó, họ sẽ định chi phí đầu vào thấp ở những nƣớc có thuế suất thấp hơn để tăng lợi nhuận.
Những gian lận này mang tính chất quốc tế, vì vậy để phòng chống những gian lận này một cách hiệu quả cần có sự phối hợp quốc tế về thuế, hải quan giữa các nƣớc… Những hành vi gian lận thuế thông qua việc sử dụng công nghệ cao trong các hoạt động giao dịch (chuyển nhƣợng bản quyền, chuyển giao công nghệ, thƣơng mại điện tử…). Đối với các hành vi gian lận này, hiện các CQT chƣa có các biện pháp hiệu quả để ngăn chặn vì CQT khơng thể kiểm sốt đƣợc các hoạt động giao dịch thƣơng mại điện tử. Ngoài ra, hoạt động này nếu có thể kiểm sốt đƣợc thì việc tính thuế cũng gặp rất nhiều khó khăn vì rất khó áp dụng chính sách thuế của quốc gia nào đối với hoạt động thƣơng mại điện tử.
2.3 Đánh giá thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnh Đồng Nai. nƣớc ngoài tại tỉnh Đồng Nai.
2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc. 2.3.1.1 Đối với cơ quan thuế: 2.3.1.1 Đối với cơ quan thuế:
Về chính sách thuế:
Hệ thống chính sách thuế đƣợc ban hành dƣới hình thức luật, pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cao, bao quát đƣợc hầu hết các nguồn thu, xóa bỏ sự chênh lệch về nghĩa vụ thuế giữa các thành phần kinh tế trong nƣớc, tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng trong cơ chế thị trƣờng.
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thuế đã ứng dụng chính sách thuế hiện đại của Quốc tế vào hệ thống thuế Việt Nam; thực hiện lộ trình cam kết về thuế với các nƣớc và tổ chức Quốc tế. Đàm phán và ký hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với 50 nƣớc; tạo cơ sở pháp lý và mơi trƣờng thuận lợi khuyến khích ĐTNN vào Việt Nam; thu hút các nhà nghiên cứu, các giáo sƣ, các chuyên gia nƣớc ngoài đầu tƣ chất xám vào Việt Nam.
Về Quản lý thuế
Hệ thống chính sách thuế đã đƣợc từng bƣớc đƣợc hồn thiện, cơng tác QLT đã đƣợc tổ chức thống nhất trong cả nƣớc, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Tốc độ tăng trƣởng thuế và phí bình qn mỗi năm tại Đồng Nai trên 13%, số thu trong 5 năm 2005 – 2010 đạt 39.620 t đồng, tăng gấp 2,5 lần so với 5 năm 2000- 2005. T lệ thuế và phí của các DN có vốn ĐTNN năm 2011 là 4.335 t chiếm 31% trong tổng thu NSNN, tăng 15% so với năm 2010. Trong 09 tháng 2012 số thu thuế và phí từ các doanh nghiệp FDI đạt 3.483 t , tăng 10% so với cùng kỳ năm 2011.
Thực hiện chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 đã đƣợc Bộ chính trị phê duyệt; hồn thiện và xây dựng mới các luật về chính sách thuế, hình thành một hệ thống tổ chức QLT thống nhất trong cả nƣớc; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế, tránh thất thu thuế cho NSNN; đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm của ngƣời nộp thuế trƣớc pháp luật; ĐTNT sẽ đƣợc tự tính, tự khai, tự nộp thuế. ĐTNT tự xác định số thuế phải nộp, thực hiện nộp và xác định các ƣu đãi đƣợc hƣởng. Song song
với sự chủ động, tự giác, luật cũng quy định chế tài cƣỡng chế, chế tài xử phạt nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm minh những ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật thuế, đảm bảo mơi trƣờng bình đẳng, cơng bằng cho ngƣời chấp hành tốt nghĩa vụ thuế.
Quyền hạn của ĐTNT cũng đƣợc xác định khi thực hiện nghĩa vụ của mình, đó là các quyền nhƣ: đƣợc hƣớng dẫn thực hiện pháp luật thuế, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan; yêu cầu cơ quan QLT giải thích việc tính thuế, ấn định thuế, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giám định chất lƣợng; yêu cầu cơ quan QLT giữ bí mật thơng tin. Đặc biệt, luật QLT quy định ĐTNT có thể thuê các tổ chức dịch vụ làm thủ tục về thuế (đại lý thuế). Ngồi các hình thức kê khai truyền thống (nộp văn bản bằng giấy, tại trụ sở CQT), ĐTNT có thể kê khai thuế điện tử. CQT chỉ can thiệp khi ĐTNT có hành vi khai thuế không trung thực,… Để đảm bảo quản lý hiệu quả, luật QLT quy định CQT đƣợc áp dụng một số biện pháp mạnh, trong quá trình thanh tra, xử phạt và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế, CQT có