.5 Hệ số tương quan hạng Spearman giữa các đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ thi công các dự án nhà ở dân dụng tại TPHCM (Trang 52)

Đối tượng so sánh Hệ số tương quan hạng Spearman

Giá trị p-value sig Nhà thầu - tư vấn giám sát 0.654* 0.000 Tư vấn giám sát - Chủ đầu tư 0.579* 0.001 Chủ đầu tư - Nhà thầu 0.553* 0.002

*

mức ý nghĩa: 0.01

Dựa vào hệ số tương quan hạng Spearman, nhà thầu – tư vấn giám sát là 2 nhóm đối tượng có sự đồng ý cao nhất (65.4%) trong khi đó Chủ đầu tư-Nhà thầu có sự đồng ý thấp nhất (55.3%).

Xét riêng cặp đối tượng khảo sát Chủ đầu tư – Nhà thầu, ta nhận ra sự tồn tại một số khác biệt trong xếp hạng của 2 nhóm đối tượng khảo sát này, ví dụ như yếu tố “chủ đầu tư chi trả chậm trễ” được nhà thầu xếp hạng thứ 3 thì chủ đầu tư lại xếp hạng yếu tố này thứ 19. Hoặc yếu tố “chủ đầu tư chậm trễ trong quá trình ra quyết định” được nhà thầu xếp vào vị trí quan trọng thứ 6 thì được chủ đầu tư xếp hạng 12.

Tuy nhiên, dựa vào hệ số tương quan hạng Spearman, chúng ta nhận thấy các giá trị được tính cho các nhóm đối tượng đều lớn hơn 50%, xấp xỉ 55.3% đến 65.4%. Vì vậy, có thể nói có độ đồng ý tương đối khá giữa các nhóm đối tượng khảo sát (nhà thầu, tư vấn giám sát, chủ đầu tư) trong đánh giá xếp hạng các yếu tố gây chậm tiến độ. Vì vậy, tất cả các dữ liệu của các nhóm đối tượng này sẽ được sử dụng trong những phân tích tiếp theo.

3.4 Đánh giá thang đo

3.4.1 Đánh giá thang đo bao gồm các biến quan sát

một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì xem như biến đó đạt u cầu. Các tác giả cũng cho rằng nếu hệ số Cronbach Alpha có giá trị lớn hơn 0.6 là thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy. Vì vậy, trong bước này, chúng ta sẽ chấp nhận thang đo là đạt độ tin cậy khi có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6. Ngoài ra, khi xem xét các biến quan sát, chúng ta sẽ loại các biến có hệ số tương quan biến – tổng thể < 0.3.

Kết quả kiểm tra thang đo biến quan sát trình bày trong bảng 3.6 và bảng 3.7. Bảng 3.6 Giá trị Cronbach alpha của thang đo định lượng chính thức

Thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .953 30

Bảng 3.7 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng thang đo định lượng chính thức Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng (Item-Total Statistics) Biến (Item) Hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) Biến (Item) Hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) BN1 0.463 NT4 0.567 BN2 0.518 NT5 0.646 BN3 0.457 NT6 0.671 CDT1 0.472 NT7 0.626 CDT2 0.595 NT8 0.633 CDT3 0.662 TV1 0.666 CDT4 0.717 TV2 0.655 LD1 0.624 TV3 0.668 LD2 0.490 TV4 0.732 LD3 0.692 TV5 0.722 LD4 0.643 TV6 0.634 LD5 0.582 TV7 0.575 NT1 0.709 VL1 0.681 NT2 0.575 VL2 0.624 NT3 0.672 VL3 0.672

Như vậy, ta có giá trị Cronbach’s Alpha là 0.953 >0.6 là chấp nhận được. Ngoài ra hệ số tương quan biến – tổng khơng có biến quan sát nào có giá trị <0.3. Vì vậy, ta sẽ sử dụng tất cả các biến quan sát vào các bước phân tích tiếp theo.

3.4.2 Đánh giá thang đo biến phụ thuộc

Biến chậm tiến độ dự án được đo lường dựa vào sự tác động của tất cả các yếu tố gây ra đối với sự chậm tiến độ, mà cụ thể tùy vào mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này. Vì vậy, biến chậm tiến độ sẽ mang giá trị bằng giá trị bình quân của tất cả các mức ảnh hưởng của các yếu tố đến chậm tiến độ trong dự án. Giá trị biến chậm tiến độ được tính bằng trung bình của các mức độ ảnh hưởng từ 6 biến phụ thuộc là Các yếu tố xuất phát từ chủ đầu tư, Các yếu tố xuất phát từ Nhà thầu, Các yếu tố xuất phát từ Tư vấn giám sát thiết kế, Các yếu tố xuất phát từ Lao động, Các yếu tố xuất phát từ Nguyên vật liệu trang thiết bị và Các yếu tố do ảnh hưởng từ Bên ngoài.

Bảng 3.8 Giá trị Cronbach alpha của thang đo biến phụ thuộc Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .836 6

Bảng 3.9 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng thang đo biến phụ thuộc Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng (Item-Total Statistics) Biến quan sát (Item) Hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) D1 0.562 D2 0.615 D3 0.739 D4 0.685 D5 0.671 D6 0.405

Kiểm định Cronbach Alpha cho biến chậm tiến độ cho giá trị Cronbach’s Alpha = 0.836 và khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3. Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA

3.5.1 Kiểm tra điều kiện phân tích EFA

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), phân tích nhân tố khám phá EFA dựa trên mối quan hệ giữa các biến đo lường. Vì vậy, trước khi sử dụng EFA chúng ta phải xem xét mối quan hệ giữa các biến đo lường này. Điều kiện thỏa mãn phân tích EFA được kiểm tra thông quan kiểm định Bartlett và kiểm định KMO (Kaiser-Meyer- Olkin). Trong nghiên cứu này, kiểm định Bartlett thỏa mãn khi giá trị sig <0.05 chứng tỏ ma trận tương quan giữa các biến quan sát không phải là ma trận đơn vị. Kiểm định KMO thỏa mãn khi KMO >0.5 và càng tiến gần 1 càng tốt, điều này chứng tỏ phần chung của các biến quan sát lớn hơn phần riêng của chúng. Kaiser (1974) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng KMO lớn hơn 0.6 là tạm được, KMO lớn hơn 0.7 là được, KMO lớn hơn 0.8 là tốt. Kết quả kiểm định trong trường hợp này với kết quả KMO = 0.924>0.6 thỏa mãn kiểm định KMO & sig= 0.000 <0.05 thỏa mãn kiểm định Bartlett cho thấy có thể sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA (bảng 3.10).

Bảng 3.10 Kết quả kiểm định KMO và Barlett

Kiểm định KMO và Bartlett (KMO and Bartlett's Test) Trị số KMO

(Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) .924 Đại lượng Bartlett

(Bartlett's Test of Sphericity)

Approx. Chi-Square 2.893E3

df 435

3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố EFA sử dụng phương pháp trích nhân tố là phân tích nhân tố chính PCA (principle component analysis) với tiêu chí trích là đảm bảo giá trị eigen lớn hơn 1.

Phép quay được sử dụng là phép quay nguyên góc varimax, phép quay này cho phép tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA dựa trên giá trị eigen >1 cho ta 6 nhân tố, giải thích được 67.172% tổng biến thiên (bảng 3.11).

Bảng 3.11 Giải thích tổng phương sai trích

Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained)

Nhân tố Component Giá trị eigen (Initial Eigenvalues) Tổng (Total) % Phương sai (% of Variance) Tích lũy % (Cumulative %) 1 12.918 43.059 43.059 2 1.893 6.310 49.369 3 1.581 5.269 54.638 4 1.356 4.519 59.157 5 1.252 4.173 63.330 6 1.153 3.842 67.172 7 0.914 3.045 70.218 Phương pháp trích: phân tích nhân tố chính

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Sau khi xoay, ta loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố <0.5, các biến quan sát sau khi sử dụng phép quay varimax được nhóm thành 6 nhân tố (bảng 3.12):

Bảng 3.12 Ma trận các nhân tố đã xoay

Ma trận các nhân tố đã xoay

Các yếu tố góp phần gây chậm trễ Các nhân tố

1 2 3 4 5 6 Nhà tư vấn, giám sát thiếu kinh nghiệm (TV2) 0.764 Dự đốn khơng chính xác (TV7) 0.707 Các sai lầm và khác biệt trong tài liệu thiết kế(TV1) 0.705 Nhà tư vấn quản lý hợp đồng kém (TV3) 0.704 Tư vấn chậm trễ trong xét duyệt tài liệu thiết kế (TV4) 0.679 Chậm trễ trong hoàn thành tài liệu thiết kế (TV5) 0.532 Lao động có năng suất kém (LD2) 0.803 Tai nạn xảy ra trong lao động (LD4) 0.661 Các sự cố có liên quan đến nhà thầu phụ (NT6) 0.658 Nhà thầu phụ khơng có phương pháp thi cơng thích hợp

(NT8) 0.610

Trình độ lành nghề của cơng nhân xây dựng thấp (LD3) 0.582 Nhà thầu phụ thiếu kỹ năng (NT7) 0.554 Nhà thầu lên kế hoạch thi công không hiệu quả (NT3) 0.767 Nhà thầu quản lý cơng trình kém (NT2) 0.765 Nhà thầu gặp vấn đề về tài chính (NT4) 0.672 Nhà thầu không đủ kinh nghiệm (NT1) 0.611 Thiếu hụt lao động (LD1) 0.506 Chủ đầu tư chi trả chậm trễ (CDT1) 0.683 Chủ đầu tư thay đổi yêu cầu trong quá trình thi công

(CDT2) 0.637

Chủ đầu tư không chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng phục vụ thi

công (CDT4) 0.616

Chủ đầu tư chậm trễ trong quá trình ra quyết định (CDT3) 0.575 Nguyên vật liệu phân phối đến địa điểm thi công trễ

(VL2) 0.736

Thiếu hụt nguyên vật liệu cần thiết trên thị trường (VL1) 0.673 Thiếu các trang thiết bị thi công cần thiết (VL3) 0.651

Thời tiết xấu (BN1) 0.812

Các khó khăn từ phía chính quyền (BN3) 0.809 Thông tin giữa các bên hữu quan không tốt (TV6)

Lỗi xảy ra trong q trình thi cơng (NT5) Mâu thuẫn, xung đột của các lao động trên công

trường(LD5)

Các vấn đề về địa điểm thi công và lân cận (BN2) Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 9 iterations.

3.5.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Nhân tố 1: được đặt tên là Các yếu tố xuất phát từ Tư vấn giám sát, thiết kế.

Nhân tố này bao gồm các yếu tố xuất phát từ nhóm tư vấn, giám sát thiết kế bao gồm Các sai lầm và khác biệt trong tài liệu thiết kế (TV1), Tư vấn chậm trễ trong xét duyệt tài liêu thiết kế (TV4), Chậm trễ trong hoàn thành tài liệu thiết kế (TV5), Dự đốn khơng chính xác (TV7), Nhà tư vấn, giám sát thiếu kinh nghiệm (TV2), Nhà tư vấn quản lý hợp đồng kém (TV3). Kiểm định lại độ tin cậy thang đo cho nhân tố này cho được kết quả Cronbach’s Alpha = 0.891>0.6 đạt được yêu cầu độ tin cậy đo lường (bảng 3.13), khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3 (bảng 3.14). Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

Bảng 3.13 Hệ số cronbach alpha nhân tố 1 Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .891 6

Bảng 3.14 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng nhân tố 1 Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng

(Item-Total Statistics) Biến

(Item)

Tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation)

TV1 0.709 TV2 0.764 TV3 0.711 TV4 0.780 TV5 0.661 TV7 0.630

Nhân tố 2: được đặt tên là Các yếu tố xuất phát từ Lao động và Nhà thầu phụ

Nhân tố này bao gồm 3 yếu tố xuất phát từ lao động là Lao động có năng suất kém (LD2), Trình độ lành nghề của cơng nhân xây dựng thấp (LD3), Tai nạn, sự cố xảy ra trong lao động (LD4) và 3 yếu tố xuất phát từ các vấn đề nảy sinh từ nhà thầu phụ là Nhà thầu phụ khơng có phương pháp thi cơng thích hợp (NT6), Nhà thầu phụ thiếu kỹ năng (NT7), Các sự cố có liên quan đến nhà thầu phụ (NT8). Kiểm định lại độ tin cậy thang đo cho nhân tố này cho được kêt quả Cronbach’s Alpha = 0.866 >0.6 (bảng 3.15) đạt được độ tin cậy đo lường nhân tố này và khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3 (bảng 3.16). Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

Bảng 3.15 Hệ số cronbach alpha nhân tố 2 Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .866 6

Bảng 3.16 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng nhân tố 2 Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng

(Item-Total Statistics) Biến

(Item)

Tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation)

LD2 0.636 LD3 0.659 LD4 0.649 NT6 0.730 NT7 0.640 NT8 0.662

Nhân tố 3: được đặt tên là Các yếu tố xuất phát từ Nhà thầu

khơng hiệu quả (NT3), Nhà thầu gặp khó khăn về tài chính (NT4) và Thiếu hụt lao động (LD1). Kiểm định lại thang đo cho nhân tố này cho kết quả Cronbach’s Alpha = 0.861 (bảng 3.17) lớn hơn 0.6 đạt được độ tin cậy đo lường cho nhân tố này và khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3 (bảng 3.18). Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

Bảng 3.17 Hệ số cronbach alpha nhân tố 3 Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .861 5

Bảng 3.18 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng nhân tố 3 Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng

(Item-Total Statistics) Biến

(Item)

Tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation)

NT1 0.663

NT2 0.696

NT3 0.805

NT4 0.633

LD1 0.614

Nhân tố 4: được đặt tên là Các yếu tố xuất phát từ Chủ đầu tư

Nhân tố này bao gồm 4 yếu tố xuất phát từ chủ đầu tư: Chủ đầu tư chi trả chậm trễ (CDT1), Chủ đầu tư thay đổi yêu cầu trong quá trình thi cơng (CDT2), Chủ đầu tư chậm trễ trong quá trình ra quyết định (CDT3) và Chủ đầu tư không bị tốt cơ sở hạ tầng (điện, nước ) phục vụ thi công (CDT4). Kiểm định lại thang đo cho nhân tố này cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0.827 (bảng 3.19) lớn hơn 0.6 thỏa mãn độ tin cậy đo lường và khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3 (bảng 3.20). Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

Bảng 3.19 Hệ số cronbach alpha nhân tố 4 Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .827 4

Bảng 3.20 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng nhân tố 4 Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng

(Item-Total Statistics) Biến

(Item)

Tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation)

CDT1 0.578

CDT2 0.672

CDT3 0.656

CDT4 0.729

Nhân tố 5: được đặt tên là Các yếu tố xuất phát từ Trang thiết bị và Nguyên vật liệu

Nhân tố này bao gồm 3 yếu tố xuất phát từ trang thiết bị & nguyên vật liệu: Thiếu hụt nguyên vật liệu trên thị trường (VL1), Nguyên vật liệu phân phối đến địa điểm thi công trễ (VL2) và thiếu các trang thiết bị cần thiết (VL3). Kiểm định lại thang đo cho nhân tố này cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0.837 (bảng 3.21) lớn hơn 0.6 thỏa mãn độ tin cậy đo lường và khơng có biến nào có tỉ lệ tương quan biến-tổng <0.3 (bảng 3.22). Vì vậy, ta chấp nhận tất cả các biến sẽ được sử dụng để tính tốn giá trị nhân tố.

Bảng 3.21 Hệ số cronbach alpha nhân tố 5 Thống kê độ tin cậy Thống kê độ tin cậy

(Reliability Statistics) Hệ số cronbach alpha (Cronbach's Alpha) Số biến quan sát (N of Items) .837 3

Bảng 3.22 Thống kê hệ số tương quan biến-tổng nhân tố 5 Thống kê biến-tổng Thống kê biến-tổng

(Item-Total Statistics) Biến

(Item)

Tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation)

VL1 0.685

VL2 0.696

VL3 0.724

Nhân tố 6: được đặt tến là Yếu tố bên ngoài

Nhân tố này bao gồm 2 yếu tố: Thời tiết xấu (BN1) và Các khó khăn từ chính quyền (BN3).

3.6 Kiểm định mơ hình – xây dựng hàm hồi qui 3.6.1 Xây dựng hàm hồi qui 3.6.1 Xây dựng hàm hồi qui

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA, ta có thể điều chỉnh mơ hình lại như sau:

Hình 3.3 Mơ hình được điều chỉnh H1 H1

H2

Chậm tiến độ dự án (CHAM)

Các yếu tố xuất phát từ Chủ đầu tư (CDT)

Các yếu tố xuất phát từ Nhà thầu (NT)

Các yếu tố xuất phát từ Tư vấn, giám sát, thiết kế (TV)

Các yếu tố xuất phát từ Nguyên vật liệu, trang thiết bị (VL)

Các yếu tố xuất phát từ Lao động và nhà thầu phụ (LD)

Các yếu tố Bên ngoài (BN)

H3 H3 H4 H5 H5 H6

Bước tiếp theo, ta sẽ phân tích hồi quy tuyến tính nhằm mục đích tìm hiểu cường độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất được sử dụng với biến phụ thuộc là biến chậm tiến độ và biến độc lập bao gồm 6 biến như trên mơ hình đã điều chỉnh. Nghiên cứu sử dụng mơ hình đồng thời (ENTER) vì muốn khẳng định lại các giả thuyết trong mơ hình đã điều chỉnh.

Giá trị của biến phụ thuộc được tính như trình bày trong phần 3.4.2, cịn giá trị của các biến độc lập được tính bằng trung bình cộng của các biến quan sát đo lường biến độc lập đã xác định được trong phần phân tích nhân tố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ thi công các dự án nhà ở dân dụng tại TPHCM (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)