3.4.3 Thang đo chính sách và mơi trường
Chính sách và môi trường tổ chức được đo lường bởi 3 biến đo lường theo nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2010)
Thang đo: Chính sách và mơi trường
MT1 Môi trường làm việc thân thiện
MT2 Môi trường làm việc đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn lao động
MT3 Các chính sách phúc lợi: bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiêp và trợ cấp xã hội tốt
Bảng 3.3: Thang đo Chính sách và mơi trường
3.4.4 Thang đo trả công
Trả cơng và hình thức trả cơng được đo lường bằng 5 biến theo nghiên cứu của Cable và Judge (1994)
Thang đo: Trả công
TC1 Thu nhập của công ty ở mức cao
TC2 Phụ cấp, trợ cấp đa dạng
TC3 Mức trả công dựa trên đánh giá hiệu quả công việc cá nhân
TC4 Mức trả cơng phản ánh giá trị của vị trí trong cơng ty
TC5 Mức trả công gia tăng theo kỹ năng và bằng cấp
3.4.5 Thang đo cơ hội đào tạo và thăng tiến
Thang đo được sử dụng theo nghiên cứu của Esters và Bowen (2005) bao gồm 4 biến đo lường
Thang đo:Cơ hội đào tạo và thăng tiến
DT1 Cung cấp cơ hội làm việc ở vị trí mong muốn
DT2 Chính sách thăng tiến của cơng ty cơng bằng
DT3 Công ty tạo cho người lao động nhiều cơ hội thăng tiến
DT4 Người lao động được đào tạo cho công việc và phát triển nghề nghiệp
Bảng 3.5: Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến
3.4.6 Thang đo thông tin tuyển dụng
Thang đo thông tin và tuyển dụng sử dụng 3 biến đo lường theo thang đo trong nghiên cứu củaTrần Thị Ngọc Duyên và Cao Hào Thi (2010).
Thang đo: Thông tin tuyển dụng
TT1 Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về công việc
TT2 Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ thông tin về tổ chức
TT3 Quy trình tuyển chọn cơng bằng
Bảng 3.6: Thang đo Thơng tin tuyển dụng
3.4.7 Thang đo gia đình và bạn bè
Nghiên cứu sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Kulkarni và Nithyanand (2013)
Thang đo: Gia đình và bạn bè
GD1 Người trong gia đình đánh giá cao công ty
GD2 Bạn bè đánh giá cao cơng ty
GD3 Người thân khuyến khích làm việc tại cơng ty
GD4 Bạn bè khuyến khích làm việc tại cơng ty
Bảng 3.7: Thang đo Gia đình và bạn bè
3.4.8 Thang đodự định làm việc
Thang đo dựa trên các nghiên cứu của Sabrina Volponevà cộng sự (Sabrina et al., 2013), Highhouse và công sự (Highhouse et al., 2003)
Thang đo:Dự định làm việc
DD1 Nếu được đề nghị công việc tại công ty, bạn sẽ chấp nhận đề nghị đó
DD2 Công việc tại công ty là rất lôi cuốn và bạn nỗ lực để nộp hồ sơ ứng tuyển
DD3 Nếu đang tìm việc, bạn sẽ sử dụng hết khả năng của mình để vào làm cho cơng ty
DD4 Công ty là lựa chọn cơng việc đầu tiên khi tìm việc
DD5 Giới thiệu cơng ty với bạn bè đang tìm việc
Bảng 3.8: Thang đo Dự định làm việc
3.4.9 Xây dựng bảng câu hỏi điều tra sơ bộ
Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh và xây dựng các thang đo phù hợp với nghiên cứu,bước tiếp theo tiến hành thiết kế bảng câu hỏi chính thức nhằm phục vụ cho việc thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chính thức được sử dụng trong nghiên cứu định lượng gồm 2 phần:
Thông tin các phát biểu của đối tượng được khảo sát:
Ghi nhận mức độ đồng ý về các biến quan sát đo lường cho các khái niệm trongmơ hình. Đây cũng là thành phần chính của bảng câu hỏi giúp khảo sát mức độ cảm nhận của khách hàng đối với các yếu tố như: Uy tín và thương hiệu tổ chức, Sự phù hợp cá nhân-Tổ chức, Chính sách và mơi trường, Trả công, Cơ hội đào tạo- thăng tiến, Thơng tin tuyển dụng, Gia đình và bạn bè.Để đo lường các biến này, tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ “1 – Hồn tồn khơng đồng ý” đến “5 – Hoàn tồn đồng ý.
Thơng tin khác
Ghi nhận các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, …Đây là phần câu hỏi phục vụ cho việc mô tả các nhóm đối tượng nhân viên. Các thơng tin này nhằm ghi nhận thơng tin về các nhóm nhân viên khác nhau nên các câu hỏi được đưa và dưới dạng câu hỏi đóng để tăng khả năng hồi đáp của người trả lời.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu và thiết kế thang đo phục vụ cho việc thu thập dữ liệu khảo sát. Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước chính là nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo và nghiên cứu định lượng chính thức để kiểm định mơ hình và các giả thuyết. Nghiên cứu định lượng sử dụng công cụ SPSS 16.0 để phân tích như: thống kê mô tả, kiểm định thang đo, EFA, hồi quy tuyến tính, T-Test và Anova. Thang đo phục vụ thu thập dữ liệu điều tra được hình thành trên cơ sở tham khảo các thang đo của các nghiên cứu trước đây. Chương tiếp theo sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu bao gồm kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu và thang đo sơ bộ để phục vụ cho việc thu thập dữ liệu khảo sát. Chương 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm các nội dung sau: Thông tin mẫu nghiên cứu, đánh giá thang đo sơ bộ, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA,kiểm định mơ hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy.
4.1 Phân tích mơ tả
Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng có ý định vào làm việc cho các doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động ở thị trường Việt Nam. Tổng cộng có 250 phiếu điều tra được phát tới đối tượng khảo sát, kết quả thu về 198 bảng câu hỏi có trả lời phù hợp với đối tượng đang khảo sát, đạt tỉ lệ hồi đáp 79,2%. Loại bỏ các bảng khảo sát khơng đạt u cầu cịn lại 180 bảng khảo sát để đưa vào phân tích.
Kết quả khảo sát về giới tính: Theo kết quả khảo sát có 116 người tham gia là nữ chiếm 64,4%, và 64 người tham gia là nam chiếm tỷ lệ 35,6%.
Giới tính Tần số Tỷ lệ (%)
Nữ 116 64.4
Nam 64 35.6
Bảng 4.1: Thống kế giới tính
Kết quả khảo sát trình độ chun mơn: 24 người tham gia trả lời bảng câu hỏi có trình độ cao đẳng, chiếm 13,3%, 138 người có trình độ đại học chiếmtỷ lệ 76,7%, và 18 người có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 10%.
Trình độ Tần số Tỷ lệ (%)
Cao đẳng 24 13.3
Đại học 138 76.7
Sau đại học 18 10.0
Kết quả khảo sát về tuổi: Có 42 người tham gia điều tra có tuổi dưới 25 chiếm tỉ lệ 23,3%, 72 người trong độ tuổi từ 25 đến 30 chiếm 40%, 62 người tham gia ở độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm 34,4%. Còn lại tỉ lệ rất nhỏ người tham gia có độ tuổi trên 40, chiếm 2,2%. Độ tuổi Tần số Tỷ lệ (%) Dưới 25 tuổi 42 23.3 Từ 25 đến 30 tuổi 72 40.0 Từ 30 đến 40 tuổi 62 34.4 Trên 40 tuổi 4 2.2 Bảng 4.3: Thống kê độ tuổi
Kết quả khảo sát kinh nghiệm làm việc: 84 người tham gia có kinh nghiệm làm việc dưới 5 năm chiếm 46,7%, 70 người có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm chiếm 38,9% và 26 người có kinh nghiệm trên 10 năm chiếm tỷ lệ 14,4%
Kinh nghiệm (năm) Tần số Tỷ lệ (%)
Dưới 5 năm 84 46.7
Từ 5 đến 10 năm 70 38.9
Trên 10 năm 26 14.4
Bảng 4.4: Thống kê kinh nghiệm làm việc
Kết quả khảo sát lĩnh vực hoạt động của cơng ty: Có 114 người tham gia đang làm cho công ty sản xuất chiếm 63.3%, 34 người đang làm cho công ty thương mại chiếm tỉ lệ 18.9%, 32 người tham gia đang làm cho các công ty khác (dịch vụ…) chiếm 17.8%.
Kết quả khảo sát theo loại hình cơng ty: có 141 người tham gia đang làm trong các doanh nghiệp nước ngoài chiếm 78,3%, 20 người đang làm cho doanh nghiệp trong nước chiếm tỉ lệ 11,1% và 19 người ở các doanh nghiệp liên doanh chiếm 10,6%.
Kết quả khảo sát qui mô công ty: 27 người tham gia đang làm cho các công ty dưới 50 nhân viên chiếm tỉ lệ 15%, 14 người đang làm cho cơng ty có số nhân viên trong khoảng từ 50 đến 100 nhân viên chiếm tỉ lệ 7,8% và 139 người tham gia đang làm cho các cơng ty có trên 100 nhân viên chiếm tỉ lệ 77,2% .
4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo
Các thang đo được kiểm định sơ bộ bằng phương pháp định lượng trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức. Việc kiểm định này được thực hiện thông qua nghiên cứu sơ bộ với mẫu thuận tiện có kích thước 80 mẫu. Công cụ sử dụng để kiểm định sơ bộ các thang đo là hệ số tin cậy Cronbach Alpha.
stt Nhóm yếu tố Biến quan sát(n) Cronbach's Alpha
1 Uy tín và thương hiệu tổ chức 5 0.853
2 Sự phù hợp cá nhân và tổ chức 5 0,625
3 Chính sách và mơi trường 3 0,677
4 Trả công 5 0,810
5 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 4 0,828
6 Thông tin tuyển dụng 3 0,875
7 Gia đình và bạn bè 4 0,888
8 Dự định làm việc 5 0,809
Bảng 4.5: Tổng hợp hệ số Cronbach Alpha các thang đo sơ bộ
Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các yếu tố: Uy tín và thương hiệu tổ chức (5 biến quan sát), Sự phù hợp cá nhân và tổ chức (5 biến quan sát), Chính sách và mơi trường (3 biến quan sát), trả công (5 biến quan sát), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (4 biến quan sát), Thông tin tuyển dụng (3 biến quan sát), Gia đình và bạn bè (4 biến quan sát) và thang đo dự định làm việc (5 biến quan sát) cho thấy tất cả các thang đo có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6, hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh đáp ứng tiêu chuẩn >0,3. Như vậy các thang đo này đáp ứng được yêu cầu và sẽ được sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
4.3 Kiểm định thang đo trong nghiên cứu chính thức
Thang đo được kiểm định độ tin cậy trong nghiên cứu chính thức thơng qua hai công cụ là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA với số lượng mẫu là 180.
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo. Hệ số Cronbach Alpha dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các biến quan sát trong thang đo có sự tương quan với nhau (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập 2, tr.18). Từng yếu tố tác động đến dự định làm việc được kiểm định trước khi phân tích nhân tố bao gồm: (1) Uy tín và thương hiệu tổ chức , (2) Sự phù hợp cá nhân-Tổ chức, (3) Chính sách và mơi trường, (4) Trả công, (5) Cơ hội đào tạo-thăng tiến, (6) Thơng tin tuyển dụng, (7) Gia đình và bạn bè, (8) Dự định làm việc.
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach Alpha của các thang đo(Chính thức)
stt Nhóm yếu tố Biến quan sát (n) Cronbach's Alpha
1 Uy tín và thương hiệu tổ chức 5 0,856
2 Sự phù hợp cá nhân và tổ chức 5 0,608
3 Chính sách và mơi trường 3 0,625
4 Trả công 5 0,753
5 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 4 0,833
6 Thông tin tuyển dụng 3 0,857
7 Gia đình và bạn bè 4 0,903
8 Dự định làm việc 5 0,776
Kết quả đánh giá độ tin cậy cho thấy tất cả các nhóm yếu tố đều có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6, tương quan biến tổng hiệu chỉnh của các biến quan sát cũng lớn hơn 0,3 trừ biến quan sát PH5 (Cơng việc cần nhiều kinh nghiệm) có tương quan biến tổng hiệu chỉnh 0,270. Biến quan sát PH5 có câu hỏi tường minh, vì vậy điều này giải thích rằng yếu tố kinh nghiệm nhiều không đo lường cho biếnphụ thuộc sự phù hợp của cá nhân và tổ chức. Ngoài ra loại bỏ biến PH5 cũng không ảnh hưởng tới tính giá trị của khái niệm nghiên cứu (Sự phù hợp cá nhân và tổ chức). Loại bỏ biến PH5, hệ số Cronbach Alpha là 0,619và hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh của các biến còn lại đều thõa mãn điều kiện>0,3. Ta được thang đo Sự phù hợp cá nhân và tổ chức mới với 4 biến quan sát dùng cho các bước phân tích tiếp theo.
Bảng 4.7: Thang đo Sự phù hợp cá nhân và tổ chức (đã điều chỉnh)
Thang đo: Sự phù hợp cá nhân và tổ chức (Cronbach Alpha:0,619; n=4)
PH1 Công ty phù hợp với giá trị và nhân cách cá nhân
PH2 Giá trị cá nhân phù hợp với nhân viên hiện tại của công ty
PH3 Giá trị và nhân cách của công ty phản ánh giá trị và nhân cách của cá nhân
PH4 Tin tưởng vào kỹ năng và khả năng phù hợp với công việc
Trong các thang đo đã được kiểm định, thang đo Gia đình và bạn bè có hệ số Cronbach Alpha lớn nhất 0,905. Thang đo có hệ số thấp nhất là thang đo Sự phù hợp cá nhân và tổ chức 0,619 (sau khi loại biến quan sát PH5).
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với 28 biến quan sát các yếu tố ảnh hưởng tới dự định chọn tổ chức để làm việc và đánh giá theo các tiêu chí đã phân tích ở chương 3.
Phân tích nhân tố lần đầu: Sau khi phân tích nhân tố lần thứ nhất với 28 biến
quan sát, ta được kết quả trình bày ởbảng 4.8 (trang 39). Từ kết quả thu được từ lần phân tích nhân tố đầu tiên, KMO=0,826 (thõa điều kiện > 0,5), kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê (sig< 0.05) nên phân tích nhân tố là thích hợp. Có tất cả 6 nhóm nhân tố được rút ra với tổng phương sai trích 63,866%, eigenvalue đảm bảo >1. Như vậy sáu nhân tố này giải thích được 63,866% biến thiên của các biến quan sát và đáp ứng được tiêu chuẩn lớn hơn 50% đối với phương sai trích. Các hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát trên 0,5 được giữ lại. Tuy nhiên biến PH3 (Giá trị của công ty phản ánh giá trị và tính cách của cá nhân) và biến
MT1(Mơi trường làm việc thân thiện)có hệ số tải nhân tố thấp hơn 0,5. Ta sẽ loại bỏ
biến PH3 trước và thực hiện phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.
Phân tích nhân tố lần hai: Loại bỏ biến quan sát PH3, còn lại 27 biến quan sát
được đưa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố phù hợp với KMO=0,826 và sig rất nhỏ. Có 6 nhóm nhân tố được rút ra với tổng phương sai trích đạt 65%.
trừbiến quan sát MT1 có hệ số nhân tải <0,5. Bước thứ 3 sẽ loại bỏ biến TM1và thực hiện phân tích nhân tố bước tiếp theo.
Ma trận xoay nhân tố Thành phần 1 2 3 4 5 6 UT1 -.011 .705 .037 -.012 .028 .306 UT2 .246 .827 .202 .035 .017 .016 UT3 .308 .764 .038 .076 .186 .094 UT4 .079 .812 .197 .069 .229 -.085 UT5 .169 .682 .219 .343 .155 .115 PH1 .110 .225 .180 .204 .664 -.097 PH2 -.140 .237 .326 .310 .533 -.139 PH3 .267 .056 .375 -.061 .452 .157 PH4 .136 .091 -.005 -.134 .734 .185 MT1 .239 .301 .045 .367 -.054 .345 MT2 .296 .057 .167 .109 .055 .696 MT3 .000 .167 .322 .193 -.091 .680 TC1 .625 .160 .219 .028 -.070 .132 TC2 .329 .098 -.050 .037 .268 .530 TC3 .751 .154 .088 .180 .022 .153 TC4 .582 .253 .229 .017 .035 .095 TC5 .648 .154 .205 .134 -.035 -.073 DT1 .584 .078 .051 .247 .243 .178 DT2 .780 .096 -.025 .260 .182 .123 DT3 .716 .024 .230 .102 .137 .112 DT4 .584 -.031 .074 .397 .217 .308 TT1 .272 .066 .185 .829 .026 .045 TT2 .282 .049 .143 .816 -.087 .072 TT3 .121 .129 .071 .758 .160 .162 GD1 .079 .116 .856 .115 .157 .062 GD2 .169 .159 .820 .133 .139 .051 GD3 .267 .173 .771 .173 .045 .183 GD4 .396 .154 .736 .080 .069 .169
Ma trận xoay nhân tố Thành phần 1 2 3 4 5 6 UT1 -.018 .717 .031 .005 .004 .314 UT2 .241 .832 .199 .039 .009 -.003 UT3 .309 .765 .039 .067 .182 .081 UT4 .080 .800 .207 .044 .268 -.072 UT5 .171 .676 .223 .330 .182 .118 PH1 .127 .226 .184 .175 .657 -.075 PH2 -.118 .212 .349 .255 .594 -.123 PH4 .152 .095 -.003 -.163 .702 .235 MT2 .302 .064 .169 .108 .028 .710 MT3 .004 .176 .318 .208 -.116 .670 TC1 .637 .160 .227 .016 -.086 .075 TC2 .342 .109 -.048 .030 .224 .532 TC3 .740 .185 .069 .210 -.039 .177 TC4 .561 .278 .212 .041 -.006 .160 TC5 .638 .186 .185 .166 -.108 -.088 DT1 .602 .056 .073 .198 .292 .180 DT2 .794 .078 -.004 .215 .218 .116 DT3 .729 .014 .243 .069 .146 .094 DT4 .599 -.033 .082 .375 .222 .310 TT1 .274 .077 .180 .843 .039 .052 TT2 .288 .045 .149 .813 -.047 .057 TT3 .121 .150 .056 .782 .142 .179 GD1 .081 .117 .856 .104 .147 .072 GD2 .176 .154 .827 .112 .140 .044 GD3 .270 .174 .776 .163 .046 .197 GD4 .402 .153 .743 .064 .064 .167
Bảng 4.9: Phân tích nhân tố các yếu tố tác động đến dự định làm việc(Lần 3)
Phân tích nhân tố lần ba: Loại biến quan sát MT1, còn lại 26 biến quan sát