4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả nghiên cứu về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ bằng mơ hình
4.2.7. Kênh giá tài sản
Tác giả chọn chỉ số VNI-Index của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là biến đại diện cho kênh tài sản. Mơ hình kênh tài sản này gồm bốn biến: GDP, CPI, IR và ASSET.
Hình 4.9: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát, giá tài sản với cú sốc lãi suất và giá tài sản
Qua phân tích phản ứng xung Hình 4.9 cho thấy khi có cú sốc trong giá tài sản thì sản lƣợng cũng tăng lên ngay 0,09% trong quý 2, quý thứ 3 giảm mạnh nhất ở mức 0,35% và quý 5 tăng trở lại. Cú sốc giá tài sản tác động không đáng kể đến sản lƣợng.
Khi có cú sốc trong giá tài sản thì lạm phát giảm và giảm thấp nhất trong quý 2 ở mức 0,12% và sau 2 quý mới tăng trở lại, lạm phát tăng cao nhất vào quý 4 (tăng 0,25%) và sau 10 quý thì hấp thụ gần hết cú sốc giá tài sản.
Khi có cú sốc lãi suất thì giá tài sản giảm ngay 2,1% trong quý đầu và quý 2 tăng 2,8% đến quý 3 lại giảm 6%. Nó hấp thụ hết cú sốc sau khoảng 12 quý.
-.004 -.002 .000 .002 .004 2 4 6 8 10 12 14 D_IR D_ASSET Response of D2_GDP to Cholesky One S.D. Innovations -.004 -.002 .000 .002 .004 2 4 6 8 10 12 14 D_IR D_ASSET
Response of D_CPI to Cholesky One S.D. Innovations -.10 -.05 .00 .05 .10 .15 .20 .25 2 4 6 8 10 12 14 D_IR D_ASSET
Response of D_ASSET to Cholesky One S.D. Innovations
Hình 4.10: Phản ứng của sản lƣợng và lạm phát với cú sốc lãi suất trongtrƣờng hợp biến giá tài sản là biến nội sinh và biến giá tài sản là ngoại sinh
Hình 4.10 mơ phỏng phản ứng của sản lƣợng và lạm phát với cú sốc lãi suất trong trƣờng hợp biến giá tài sản là biến nội sinh và biến giá tài sản là ngoại sinh, tác giả nhận thấy:
- Biến động của sản lƣợng trong hai trƣờng hợp khơng khác nhau có nghĩa là giá tài sản là biến có tác động rất ít đến phản ứng của sản lƣợng khi có cú sốc lãi suất.
- Biến động của lạm phát trong hai trƣờng hợp có sự khác nhau, cụ thể là biến động của lạm phát với cú sốc lãi suất khi biến giá tài sản là biến ngoại sinh thì
-0.004 -0.003 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Response of GDP to IR ASSET Endogenous ASSET Exogenous -0.005 -0.004 -0.003 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Response of CPI to IR ASSET Endogenous ASSET Exogenous
mạnh hơn so với trƣờng hơp giá tài sản là biến nội sinh (giảm mạnh hơn 0,15% trong quý 4).
Phân tích tác động của lạm phát đến giá tài sản:
Hình 4.11: Phản ứng của giá tài sản với cú sốc lạm phát
Khi có cú sốc lạm phát thì giá tài sản giảm ngay xuống mức thấp nhất khoảng 7% (Hình 4.11), giảm đến quý 6 tăng lại đến quý hết q 8 thì khơng biến động nhiều nữa. Qua kết quả phân rã phƣơng sai Bảng 4.14 tác giả nhận thấy giá tài sản giải thích rất ít biến động của sản lƣợng và lạm phát. Lãi suất giải thích đƣợc 10,5 % biến động sản lƣợng và 6,7% biến động của lạm phát sau 8 quý cịn lạm phát giải thích đƣợc 14,3% biến động của giá tài sản sau 8 quý.
-.07 -.06 -.05 -.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 2 4 6 8 10 12 14
Response of D_ASSET to Cholesky One S.D. D_CPI Innovation
Bảng 4.14: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến trong kênh giá tài sản
Variance Decomposition of D2_GDP:
Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_ASSET 4 0.014 89.498 1.333 9.146 0.023 8 0.015 87.885 1.514 10.471 0.130 12 0.015 87.637 1.511 10.715 0.137
Variance Decomposition of D_CPI:
Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_ASSET 4 0.019 0.931 91.541 5.225 2.303 8 0.020 0.936 89.023 6.717 3.324 12 0.020 0.941 88.955 6.759 3.345
Variance Decomposition of D_IR:
Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_ASSET 4 1.669 1.243 42.315 52.637 3.805 8 1.700 1.333 43.751 50.873 4.043 12 1.702 1.336 43.837 50.774 4.053
Variance Decomposition of D_ASSET:
Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_ASSET 4 1.669 1.442 13.489 9.453 75.616 8 1.700 1.807 14.278 10.001 73.914 12 1.702 1.911 14.290 10.006 73.793
Tóm lại kênh giá tài sản chưa thể hiện rõ vai trị trong cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát.Giá tài sản với vai trò biến nội sinh sẽ làm cho lạm phát ít biến động với cú sốc lãi suất hơn là trường hợp giá tài sảnđóng vai trị biến ngoại sinh.
Kênh giá tài sản chưa thể hiện tốt sự truyền dẫn một phần là do hạn chế của tác giả chỉ lấy biến đại diện cho kênh giá tài sản là chỉ số VNI-Index của thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ mới thành lập từ năm 2000 và chỉ là đại diện cho một trong số các kênh giá tài sản chưa phản ánh được hết tất cả các giá tài sản của nền kinh tế.