So sánh phản ứng của sản lƣợng và mức giá với cú sốc lãi suất trong tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 55 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ bằng mơ hình

4.2.8. So sánh phản ứng của sản lƣợng và mức giá với cú sốc lãi suất trong tổng

tổng hợp các kênh truyền dẫn

Tác giả muốn xem xét sự truyền dẫn của kênh lãi suất trong trƣờng hợp có đầy đủ các các kênh truyền dẫn: lãi suất, tín dụng, tỷ giá và giá tài sản. Kênh lãi suất trong trƣờng hợp này sẽ là mơ hình VAR cơ bản thêm vào ba biến tín dụng, tỷ giá và giá tài sản nhƣ là ba biến ngoại sinh, tác giả tạm gọi kênh này là kênh truyền thống. Kênh tổng hợp sẽ là mơ hình VAR cơ bản và thêm vào ba biến tín dụng, tỷ giá và giá tài sản nhƣ là ba biến nội sinh. Tác giả sẽ so sánh tác động của cú sốc lãi suất đến sản lƣợng và lạm phát trong kênh truyền thống và kênh tổng hợp.

Hình 4.12: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát với cú sốc lãi suất trong kênh tổng hợp và kênh truyền thống -0.004 -0.003 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Response of GDP to IR Kênh truyền thống Kênh tổng hợp -0.005 -0.004 -0.003 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Response of CPI to IR Kênh truyền thống Kênh tổng hợp

Qua phân tích phản ứng của sản lƣợng, lạm phát với cú sốc lãi suất trong kênh truyền thống và kênh tổng hợp Hình 4.12 cho thấy:

- Phản ứng của sản lƣợng khi có cú sốc lãi suất trong cả hai kênh đều khơng có sự khác biệt đáng kể. Điều này có nghĩa là các kênh truyền dẫn nhƣ tín dụng, tỷ giá và giá tài sản có hoạt động hay khơng hoạt động thì khơng có ảnh hƣởng đáng kể đến mức độ truyền dẫn của lãi suất đến sản lƣợng.

- Trong kênh tổng hợp thì biến động của lạm phát có giảm hơn, biến động ổn định hơn và thời gian biến động ngắn hơn so với kênh truyền thống.

Cụ thể là biến động lạm phát trong kênh truyền thống đạt mức giảm thấp nhất ở quý 4 (giảm 0,41%), quý 6 đến quý 9 lạm phát có tăng lại (cao nhất ở quý 7 tăng 0,17%) và hấp thụ hết cú sốc lãi suất sau khoảng 12 quý. Còn biến động lạm phát trong kênh tổng hợp giảm từ cuối quý 2 đến quý 9, đạt mức giảm thấp nhất ở quý 5 (giảm 0,2%) và hấp thụ hết cú sốc lãi suất sau khoảng 9 quý.

Vậy khi các kênh truyền dẫn tín dụng, tỷ giá và giá tài sản hoạt động đã làm giảm mức độ truyền dẫn của lãi suất đến lạm phát.

Bảng 4.15: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến sản lƣợng và lạm phát trong kênh tổng hợp

Variance Decomposition of D2_GDP:

Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_CREDIT D_REER D_ASSET 4 0.015 89.022 0.922 8.748 0.647 0.523 0.137 8 0.016 87.161 1.068 9.958 0.876 0.732 0.205 12 0.016 86.826 1.067 10.266 0.881 0.743 0.217 Variance Decomposition of D_CPI:

Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR D_CREDIT D_REER D_ASSET 4 0.020 0.179 51.975 8.213 24.560 11.527 3.546 8 0.021 0.741 49.876 9.576 24.374 11.700 3.732 12 0.021 0.763 49.747 9.701 24.362 11.681 3.747

Bảng 4.16: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến sản lƣợng và lạm phát trong kênh truyền thống

Variance Decomposition of D2_GDP: Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR

1 0.010 100.000 0.000 0.000 4 0.014 90.311 0.824 8.865 8 0.015 89.090 1.131 9.779 12 0.015 88.820 1.138 10.042

Variance Decomposition of D_CPI: Period S.E. D2_GDP D_CPI D_IR

1 0.011 0.780 99.220 0.000 4 0.018 0.893 89.386 9.721 8 0.019 0.896 87.823 11.281 12 0.019 0.896 87.707 11.397

Từ kết quả phân rã phƣơng sai biến sản lƣợng và lạm phát trong kênh tổng hợp và kênh truyền thống Bảng 4.15 và 4.16 cho kết quả là:

- Trong kênh tổng hợp các biến tín dụng, tỷ giá và giá tài sản không ảnh hƣởng nhiều đến biến động của sản lƣợng (giải thích chƣa tới 1%), lãi suất giải thích đƣợc 10,3% biến động của sản lƣợng sau 12 quý. Trong kênh truyền thống lãi suất cũng giải thích đƣợc 10% biến động của sản lƣợng sau 12 quý.

- Trong kênh tổng hợp các biến lãi suất, tín dụng, tỷ giá và giá tài sản lần lƣợt giải thích đƣợc 9,7%; 24,4%; 11,7% và 3,7% biến động của lạm phát sau 12 quý. Biến tín dụng và tỷ giá là hai biến giải thích đƣợc nhiều sự biến động của lạm phát hơn là biến lãi suất. Trong kênh truyền thống lãi suất giải thích đƣợc 11,4 % biến động của lạm phát sau 12 quý, cao hơn trong kênh tổng hợp.

Qua so sánh cú sốc lãi suất đến sản lượng và lạm phát trong hai trường hợp là tất cả các kênh truyền dẫn đều hoạt động và trường hợp chỉ có kênhlãi suất hoạt động (khóa các kênh truyền dẫn cịn lại) tác giả nhận thấy mức độ truyền dẫn của lãi suất đến sản lượng khơng thay đổi đáng kể. Cịn đối với lạm phát thì khi tất cả các kênh

lạm phát giảm xuống, biến động lạm phát lúc sẽ ổn định hơn khi chỉ có kênh lãi suất hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở việt nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)