Xây dựng mơ hình phân tích hiệu quả hoạt động theo từng bộ phận kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77 - 94)

Chƣơng 3 : Hoàn thiện cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại BIDV

3.7. Xây dựng mơ hình phân tích hiệu quả hoạt động theo từng bộ phận kinh

của chi nhánh.

- Cho phép CNSGD2 được hỗ trợ mua bán ngoại tệ cho các chi nhánh BIDV khác trên địa bàn.

3.7. Xây dựng mơ hình phân tích hiệu quả hoạt động theo từng bộ phận kinh doanh. doanh.

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh hiện tại vẫn chưa trọn vẹn. Công tác đánh giá chỉ được thực hiện hằng quý, phục vụ cho việc xét thi đua khen thưởng tập thể phòng.

Các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động được đánh giá trong thi đua cuối q gồm có

- Quy mơ huy động vốn cuối kỳ, huy động vốn bình quân, huy động vốn bán lẻ

- Giới hạn tín dụng, tín dụng bán lẻ

- Thu dịch vụ rịng.

Như vậy, tính hiệu quả của từng mảng hoạt động vẫn cịn bỏ trống, tính hiệu quả chung và đóng góp vào lợi nhuận của tồn chi nhánh vẫn chưa được xác định.

Do đó, cần thiết phải xây dựng hệ thống đánh giá toàn diện các chỉ tiêu (cả thu lẫn chi) đồng thời đánh giá hiệu quả đến từng nhóm khách hàng để từ đó Chi nhánh có thể đưa ra nhận xét chính xác và có chính sách thúc đẩy, hạn chế, ưu đãi đối với từng phịng nghiệp vụ, từng nhóm khách hàng thuộc phịng.

Các chỉ tiêu đề nghị đưa vào đánh giá hiệu quả hoạt động của 1 đơn vị bao gồm:

Bảng: 3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động.

STT Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số hiện tại tăng trƣởng

A Huy động vốn A1 HĐV cuối kỳ A2 HĐV bình quân A3 HĐV ngắn hạn A4 HĐV bán lẻ B Tín dụng B1 TD cuối kỳ B2 TD bình quân B3 TD ngắn hạn B4 TD bán lẻ C Thu nhập =C1+C2+C3 C1 Từ HĐV, trong đó: =C1.1+C1.2+C1.3 C1.1 Từ HĐV ĐCTC C1.2 Từ HĐV TCKT C1.3 Từ HĐV bán lẻ C2 Từ TD, trong đó: =C2.1+C2.2 C2.1 Từ TD TCKT C2.2 Từ TD bán lẻ C3 Thu dịch vụ C3.1 Tổng thu DVR C3.2 Thu DV KH TCKT D Chi phí phân bổ =D1+D2+D3+D4 D1 Từ HĐV, trong đó: =D1.1+D1.2+D1.3 D1.1 Từ HĐV ĐCTC D1.2 Từ HĐV TCKT D1.3 Từ HĐV bán lẻ D2 Từ TD, trong đó: =D2.1+D2.2 D2.1 Từ TD TCKT D2.2 Từ TD bán lẻ D3 Thu dịch vụ D3.1 Tổng thu DVR D3.2 Thu DV KH TCKT D4 Chi phí hoạt động E Thu nhập-chi phí =C-D F (TN-CP)/số nhân viên

Để lập được bảng đánh giá như trên, cán bộ phịng KHTH hồn tồn có thể căn cứ vào nguồn dữ liệu gốc sẵn có để chiết xuất ra dữ liệu cần thiết. Với bảng chỉ tiêu này, ban quản lý hồn tồn có thể nhận xét được tại kỳ báo cáo:

- Huy động vốn, tín dụng, dịch vụ tăng bao nhiêu so với đầu kỳ báo cáo

- Hoạt động huy động, tín dụng mang lại hiệu quả như thế nào, nhóm khách hàng nào có đóng góp nhiều nhất

- Chi phí hoạt động cao hay thấp, đã hợp lý chưa

- Bảng đánh giá trên cũng có thể được thiết lập cho từng phịng nghiệp vụ căn cứ vào mã phịng có sẵn trên Dữ liệu gốc. Nhận biết được thế mạnh cũng như hạn chế của từng phòng.

Để từ đó đưa ra chính sách đúng đắn nâng cao hiệu quả hoạt động của từng phịng và của tồn chi nhánh.

Sau khi đã có sự đánh giá và nhận định được bộ phận khách hàng nào mang lại hiệu quả cao, phịng nào đóng góp lớn nhất, Chi nhánh cần thiết phải xác lập được các giai đoạn cần thiết để có chính sách phát huy thế mạnh của từng bộ phận.

Hình 3.5. Mơ hình các giai đoạn xây dựng chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc tại chi nhánh.

Thực hiện được đầy đủ, đúng đắn từ giai đoạn nhận định đến hoạch định và thực thi chiến lược đẩy mạnh hiệu quả của từng bộ phận là việc làm rất cần thiết góp phần rất lớn cho chi nhánh phát triển hoạt động của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau khi phân tích được thuận lợi và khó khăn mà chi nhánh gặp phải khi hoạt động trong cơ chế FTP, chương 3 là những đề xuất, góp ý nhằm phát huy hiệu quả hơn thế mạnh của chi nhánh và khắc phục khó khăn hiện có.

Với cơ chế tự cân đối vốn, cơ chế lãi suất theo địa bàn hoạt động, xây dựng trung tâm vốn có thể giúp chi nhánh linh hoạt hơn trong phán quyết lãi suất cấp cho khách hàng, tăng cường khả năng huy động, cho vay, mở rộng tầm ảnh hưởng trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, tác giả cũng thiết lập mơ hình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh theo từng bộ phận, mô hình sẽ giúp ích rất nhiều cho Ban Lãnh Đạo nhận biết rõ ràng cơ cấu khách hàng nào, bộ phận kinh doanh nào mang lại hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

Qua thực tiễn làm việc tại chi nhánh SGD2, nhận thấy cơ chế FTP cùng với các cơ chế bổ trợ vẫn cịn nhiều hạn chế, gây khó khăn trong hoạt động huy động vốn và tín dụng tại chi nhánh như làm chậm q trình phán quyết một món vay/huy động, lợi nhuận bị giảm sút, cơ chế xin cấp bù còn phức tạp.

Thực tế đã có một vài ý kiến về việc khắc phục những hạn chế đó, tuy nhiên chưa được hệ thống và phân tích thành một nghiên cứu hồn chỉnh. Đây là nghiên cứu khoa học hồn tồn mới đi theo hướng từ góc độ chi nhánh và được áp dụng riêng tại chi nhánh SGD2.

Đề tài nghiên cứu về cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại đã đưa ra được những đặt điểm mang tính đặc thù của chi nhánh, để từ đó nêu ra thuận lợi và hạn chế khi BIDV áp dụng cơ chế này. Tác giả cũng mong muốn đóng góp vào việc khắc phục và hoàn thiện cơ chế FTP, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại chi nhánh SGD2 bằng việc đề xuất xây dựng 5 cơ chế áp dụng song song với cơ chế FTP.

Cơ chế FTP vẫn là cơ chế quản lý vốn nội bộ ưu việt nhất hiện nay và cần thiết cho tiến trình trở thành tập đồn tài chính – ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam của BIDV. Cơ chế phải bao quát toàn hệ thống đồng thời phù hợp với từng chi nhánh có vai trị lớn như SGD2. Như vậy, cơ chế mới phát huy hiệu quả triệt đề và thúc đẩy tất cả các chi nhánh trong hệ thống phát triển ổn định và bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Anh Tuấn (2010), “Công cụ định giá vốn điều chuyển trong quản lý tài

sản có/tài sản nợ ngân hàng và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh”,

Thành phố Hồ Chí Minh

2. Trần Cơng Hồ (2010), Kinh tế Việt Nam năm 2010 và một số khuyến nghị,

Thành phố Hồ Chí Minh

3. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội

4. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quyết định số 10033/QĐ-NVKD1 ngày 26/12/2006 của Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt nam về việc ban hành Cơ chế Định giá chuyển vốn, Hà Nội

5. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quyết định số 7038/QĐ-ALCO3 ngày 31/12/2010 của Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt nam về việc ban hành Cơ chế Định giá chuyển vốn (Bổ sung và sửa đổi Quyết định số 10033/QĐ-NVKD1), Hà Nội

6. BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch 2, Báo cáo tổng kết các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Thành phố Hồ Chí Minh

7. BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 (2008), Báo cáo cơ chế FTP, Thành phố Hồ Chí Minh

8. BIDV – Chi nhánh Sở Giao Dịch 2 (2010), Báo cáo tình hình quan hệ với tập đồn dầu khí và lương thực, Thành phố Hồ Chí Minh

9. http://vietstock.vn/ChannelID/582/Tin-tuc/176093-kinh-te-viet-nam-2010-mot- nam-nhin-lainbsp.aspx, ngày 21/12/2010

10. Trang web của trường Đại học Ngân hàng – Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng: http://hcmshare.com/tapchicnnh

12. Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn

13. http://dantri.com.vn/c76/s76-255358/bat-hop-ly-duong-cong-lai-suat.htm, ngày 15/10/2008

14. http://nganhangonline.com/vietinbank-doi-moi-co-che-dieu-chuyen-von-noi-bo- 35057.html

15. Trường Đại học thương mại, Giáo trình Quản trị chiến lược, Hà Nội.

16. Trương Võ Kim Ngân (2008), Luận văn Thạc sĩ về Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01

CƠ CHẾ ĐỘNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2010

Với mục tiêu: toàn ngành năm 2010 quyết tâm phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn huy động bình quân tối thiểu 16% (tăng tuyệt đối 35.000 tỷ đồng), cơ cấu lại nền vốn theo hướng bền vững. Nhằm khuyến khích các chi nhánh tập trung, nỗ lực thực hiện nhiệm vụ trọng tâm-quan trọng số 1 là hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu huy động vốn

được giao, Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ban hành Cơ chế động lực trong công tác huy động vốn năm 2010, cụ thể như sau:

I. Đối tƣợng và hình thức khen thƣởng huy động vốn (HĐV) năm 2010:

1. Đối tƣợng khen thƣởng: Áp dụng khen thưởng cả với VND và ngoại tệ bao gồm:

- Tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động.

- Tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn từ cá nhân (dân cư); - Duy trì số dư tiền gửi lớn .

- Huy động vốn với chi phí thấp. - Tiền gửi KKH ổn định.

2. Hình thức khen thƣởng: khen thưởng qua Quỹ Thu nhập và qua giá điều chuyển

vốn nội bộ (FTP).

3. Kỳ tính thƣởng: quý/bán niên/năm; nhằm động viên kịp thời các đơn vị, cá nhân

có đóng góp vào kết quả huy động vốn tại chi nhánh đồng thời tạo điều kiện để chi nhánh thực hiện tốt chính sách marketing, hàng tháng Hội sở chính tạm tính thưởng trên cơ sở số dư tăng trưởng bình quân (BQ) tháng và quyết toán tiền thưởng vào cuối mỗi quý.

II. Các hình thức và mức khen thƣởng cụ thể:

1. Thƣởng qua quỹ thu nhập: Hội sở chính thu gọn đối tượng thưởng và tăng số tiền

thưởng qua quỹ thu nhập so với năm 2009 để tập trung sức mạnh tài chính của Quỹ thu nhập nhằm thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng, chính sách Marketing,

động viên kịp thời cho các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong huy động vốn.

1.1 Thƣởng tăng trƣởng Tổng nguồn vốn huy động.

- Khen thưởng áp dụng cho số dư tăng trưởng huy động vốn BQ quý với tỷ lệ: 0,05%/quý đối với VND và 0,02%/quý đối với USD.

Số tiền thưởng quý = Dư HĐV BQ quý xét thưởng - Dư HĐV BQ quý trước liền kề x Tỉ lệ thưởng

Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao hơn Số dư HĐV BQ các quý trước liền kề trong năm (Ví dụ: Như xét thưởng Q III, ngồi điều kiện số dư HĐV BQ Quý III > Quý II còn phải đảm bảo Quý III > Quý I).

- Mức thưởng hàng tháng: được tính riêng theo loại tiền VND và USD.

 Mức thưởng tháng thứ 1 (T1) trong quý = (HĐV BQ tháng thứ 1 trong quý – HĐV bq quý trước) x Tỉ lệ thưởng/3 (a)

 Mức thưởng tháng thứ 2 (T2) trong quý = (HĐV BQ T1,T2 trong quý – HĐV BQ quý trước) x Tỉ lệ thưởng/3 (b)

 Mức thưởng tháng cuối quý = (HĐV BQ quý – HĐV BQ quý trước) x Tỉ lệ thưởng - [(a)+ (b)] (A).

- Sau khi tính thưởng tháng cuối quý, trường hợp:

 Số tính thưởng A > 0: Hội sở chính sẽ chuyển đủ số tiền thưởng cịn lại của quý cho chi nhánh.

 Số tính thưởng A < 0: Hội sở chính thu hồi lại số tiền chênh lệch giữa số đã thưởng và số được thưởng của quý.

1.2 Thƣởng đối với Huy động vốn dân cƣ :

Với định hướng khuyến khích tập trung tăng trưởng huy động tiền gửi dân cư, phấn đấu đến năm 2012 tối thiểu đạt cơ cấu 45%/Tổng nguồn vốn huy động nhằm ổn định

nền vốn kinh doanh; Hội sở chính áp dụng cơ chế thưởng tách riêng đối với tăng trưởng huy động vốn dân cư (quy đổi), có nghĩa là: ngay cả khi chi nhánh khơng tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động, chi nhánh vẫn được thưởng tăng trưởng huy động vốn dân cư. Cụ thể, gồm các đối tượng thưởng như sau:

1.2.1. Thƣởng tăng trƣởng:

- Tỷ lệ thưởng là 0,03%/quý, tính trên số dư BQ quy đổi tăng trưởng trong quý. Trong đó, chi nhánh dành tối thiểu 60% số tiền thưởng để thưởng cho các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc trong cơng tác huy động vốn dân cư.

- Số tiền thưởng trong quý = (Dư HĐV dân cư bq quý – Dư HĐV bq dân cư quý trước) x 0,03%.

Điều kiện:

Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao hơn Số dư HĐV BQ các quý trước liền kề trong năm.

- Hội sở chính khen thưởng hàng tháng và quyết tốn chính thức trong quý tương tự điểm 1.1 mục II nêu trên (thưởng tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động).

1.2.2. Khen thƣởng đối với các chi nhánh, đơn vị tại HSC hoàn thành kế hoạch đƣợc giao (6 tháng, năm) đồng thời có thành tích xuất sắc trong công tác huy động vốn dân cƣ; xét thƣởng 6 tháng/lần, bao gồm:

a) Thưởng đối với chi nhánh:

- Lựa chọn, khen thưởng đối với 10 chi nhánh có số dư (quy đổi) huy động vốn dân cư BQ lớn nhất toàn hệ thống, với mức khen thưởng là 30 triệu đồng/chi nhánh. - Chia 5 nhóm chi nhánh theo quy mơ số dư và:

* Thưởng đối với chi nhánh có số dư huy động vốn dân cư cao nhất trong nhóm với

mức thưởng tối đa là 50 tr đồng; trong đó: thưởng hoàn thành KH là 30 triệu đồng/chi nhánh và thưởng hoàn thành vượt KH theo các mức, cụ thể như sau:

Nhóm Quy mô số dư HĐV tại thời điểm xét thưởng ( 30/6 hoặc 31/12)

Nhóm Quy mơ số dư HĐV tại thời điểm xét thưởng ( 30/6 hoặc 31/12)

Thưởng hồn thành vượt KH

Nhóm I Số dư ≥1.500 tỷđ Cứ vượt 2% được thưởng 10 triệu. Nhóm II 1.000 tỷđ ≤ số dư < 1.500 tỷđ Cứ vượt 5% được thưởng 10 triệu. Nhóm III 500 tỷđ ≤số dư < 1.000 tỷđ Cứ vượt 10% được thưởng 10 triệu. Nhóm IV 300 tỷđ ≤số dư < 500 tỷđ Cứ vượt 15% được thưởng 10 triệu. Nhóm V Số dư < 300 tỷđ Cứ vượt 20% được thưởng 10 triệu.

*Lựa chọn 02 chi nhánh trong mỗi nhóm chi nhánh (nêu trên) để có 10 chi nhánh

có tỷ lệ tăng trưởng Quý II, IV cao nhất so với cùng kỳ năm 2009 với mức khen thưởng: 25 triệu đồng/chi nhánh.

- Lựa chọn 10 chi nhánh đại diện cho 10 khu vực TP Hà Nội, HCM, động lực phía Bắc ngồi Hà Nội, động lực phía Nam ngồi TPHCM, Miền núi phía Bắc, Đồng bằng Sồng Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đồng Bằng Sông Cửu Long có Số dư huy động vốn BQ dân cư cao nhất khu vực với mức khen thưởng: 20 triệu đồng/chi nhánh.

b) Khen thưởng cấp ngành cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động huy động vốn được xét thưởng 1 năm/lần:

- Lựa chọn khen thưởng cấp ngành cho 20 cán bộ tiêu biểu của 10 khu vực có số dư huy động vốn cao nhất trong toàn hệ thống; Với mức thưởng: 10 triệu đồng/cán bộ. c) Khen thưởng cho các đơn vị tại HSC, xét thưởng 6 tháng/lần:

- Khen thưởng đối với các Ban trực tiếp chỉ đạo công tác huy động vốn dân cư, trên cơ sở kết quả hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch (bán niên/năm).

1.3. Khen thƣởng duy trì tiền gửi khách hàng lớn:

Trong trường hợp chi nhánh không tăng trưởng được tổng nguồn vốn huy động thì khơng được thưởng tăng trưởng theo quy định tại điểm 1.1 - mục II nhưng trong nguồn vốn huy động của chi nhánh có khách hàng có số dư tiền gửi lớn phải thực hiện

duy trì, Hội sở chính thực hiện hỗ trợ khen thưởng với mức 0,01%/quý (tương đương 0,04%/năm), cụ thể áp dụng như sau:

- Tại Hội sở chính: duy trì tiền gửi của một khách hàng với số dư ≥ 500 tỷ đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ chế điều chuyển vốn nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)