TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần 28 quảng ngãi đến năm 2020 (Trang 43 - 46)

5. Nội dung của luận văn

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

2.1.1 Quy mô và năng lực sản xuất ngành dệt may

Theo thống kê của Tập ựoàn Dệt may Việt Nam, ựến tháng 12/2010, ngành dệt may Việt Nam có khoảng 2.200 doanh nghiệp, trong ựó: doanh nghiệp trong nước chiếm 75,8%, phần lớn có quy mơ vừa và nhỏ và doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 24,2%. Số doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có vốn ựiều lệ dưới 5 tỉ ựồng chiếm 75,1%. Số lượng các doanh nghiệp có vốn ựiều lệ trên 5 tỉ ựồng chiếm khoảng 24,9%. Theo tiêu chắ sử dụng lao ựộng, số các doanh nghiệp sử dụng dưới 1.000 lao ựộng chiếm 86,9% tổng số doanh nghiệp ngành dệt may. Trong khi ựó, những doanh nghiệp lớn của các nước như Trung Quốc và Ấn độ sử dụng tới hơn 10.000 lao ựộng9.

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chỉ tập trung phát triển sản xuất gia công, tức là thực hiện công ựoạn lắp ráp. Tỷ lệ các sản phẩm dệt may chiếm tỷ lệ rất cao 64,8% trong khi các sản phẩm phụ trợ và phụ liệu chỉ chiếm tỷ lệ 1,6%, sợi 4,3% và nhuộm 17,4%10.

Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm Dệt may Việt Nam

Stt Quy mô Tỷ lệ 1 Dệt may 64,8% 2 Dệt nhuộm 17,4% 3 Phụ trợ & phụ liệu 1,6% 4 Sợi 4,3% 5 Sản phẩm khác 11,9%

Nguồn: Tập ựoàn Dệt May Việt Nam (2010) [15]

Doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay bị phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu với giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu thường chiếm 70- 80% so với giá trị kim ngạch xuất khẩu. Do ựó, giá trị gia tăng của các sản phẩm may mặc Việt Nam thấp, dẫn ựến lợi nhuận thu về chưa tương xứng với khả năng cũng như giá trị xuất khẩu cao trong những năm qua.

2.1.2 Nguồn nhân lực ngành dệt may

đến tháng 5/2010 toàn ngành dệt may ựã sử dụng hơn 2,5 triệu lao ựộng (hơn 400 ngàn lao ựộng so với năm 2005), trong ựó tỷ lệ nữ chiếm gần 80%. Lao

ựộng Việt Nam chủ yếu tự học, ựào tạo theo phương thức kèm cặp trong các nhà máy, xắ nghiệp là chủ yếu. Lực lượng cán bộ kỹ thuật ngành dệt may ngày càng thiếu và giảm ựi do sức hấp dẫn về lương của các ngành khác, các trường ựào tạo kỹ sư ngành dệt may không hấp dẫn người theo học11. Chắnh vì vậy, ngành dệt may

vẫn thiếu hụt một lượng kỹ sư nghiên cứu phát triển và thiết kế giỏi trong ngành dệt may hiện tại và tương lai.

2.1.3 Thị trường và kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam ln ựóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của ựất nước. Tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may ựã tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ Usd vào năm 1996 lên gần 2 tỷ Usd vào năm 2001 và tốc ựộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu dệt may có bước chuyển biến mạnh vào năm 2002, tăng 38,3% so với năm 2001 và tiếp tục tăng trong các năm sau. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ựạt 7,75 tỷ Usd, tăng 32,3% so với 2006. Kim ngạch năm 2008 ựạt 9,13 tỷ Usd, tăng 17,8% so với năm 2007. Trong năm 2009, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do tác ựộng tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành vẫn ựạt 9,2 tỷ Usd, tăng 1% so với năm 2008 trong ựiều kiện giá cả hàng hoá thế giới giảm mạnh (từ 10-15%). Chắnh vì vậy, Việt Nam ựược coi là một trong số ắt các nước duy trì ựược kim ngạch xuất khẩu khá trong năm 2009. Năm 2010, Việt Nam vẫn duy trì ựược

11

mức tăng trưởng xuất khẩu cao, ựạt kim ngạch 11,2 tỷ Usd, tăng 21,7% so với cùng kỳ 2009.

Hình 2.1: Biểu ựồ kim ngạch xuất khẩu (2006-2010) [23]

Về thị trường nội ựịa, trong những năm gần ựây, dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng với dân số trên 86 triệu dân và thu nhập từng bước ựược nâng cao. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của thị trường trong nước tương ựương trên 400 ngàn tấn sản phẩm dệt/năm, và trong những năm tới nhu cầu hàng may mặc của thị trường nội ựịa ngày một tăng cao cùng với sự tăng trưởng ựều ựặn của thu nhập và mức sống dân cư (khoảng 5%/năm). Mặc dù mức tiêu dùng còn khiêm tốn nhưng xét về tương quan, thì quy mơ thị trường nội ựịa khơng q nhỏ bé so với thị trường xuất khẩu. Năm 2009, tiêu thụ hàng dệt may trong nước ựạt mức

3,2 tỷ Usd (quy ựổi); và năm 2010 là 4,5 tỷ Usd. Trong chiến lược phát triển ngành dệt may tới năm 2015, ngành dệt may ựặt chỉ tiêu tiêu thụ tại thị trường nội ựịa ựạt trên 8,6 tỷ Usd, bằng 1/3 mục tiêu xuất khẩu là 18 tỷ Usd12.

2.1.4 Công nghiệp phụ trợ dệt may

đến nay công nghiệp phụ trợ ngành dệt may chưa phát triển mặc dù ựã có

nhiều nỗ lực trong nhiều năm qua. đến cuối năm 2010 ngành vẫn phải nhập khẩu

thiết bị và phụ tùng, 70% vải và 50% ựến 70% các loại phụ liệu cho may xuất khẩu13. Các doanh nghiệp may vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào tiến ựộ cung ứng, giá nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. Tắnh ựến thời ựiểm này, tại Việt Nam mới chỉ có các cơ sở sản xuất một số chủng loại phụ liệu chắnh như: chỉ may, cúc nhựa, khóa kéo, băng chun, nhãn mác, bao bì và chỉ ựáp ứng ựược một phần nhỏ nhu cầu của thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần 28 quảng ngãi đến năm 2020 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)