5. Nội dung của luận văn
3.1 đỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP
3.1.1 Dự báo sự phát triển của thị trường dệt may ựến năm 2020
Mặc dù có dấu hiệu phục hồi từ sau cuộc khủng hoảng tài chắnh cuối năm 2008 nhưng ngành công nghiệp dệt may thế giới vẫn trải qua một giai ựoạn ựầy khó khăn với những biến ựộng về giá nguyên liệu thô.
Tài nguyên vẫn tiếp tục là yếu tố quan trọng ựối với ngành công nghiệp dệt may trong giai ựoạn 2011-2020. Kể từ năm 2010, giá nguyên vật liệu, ựặc biệt là giá bông luôn biến ựộng và tăng ựến mức không kiểm sốt ựược. Nguồn ngun liệu khơng ổn ựịnh sẽ tiếp tục là vấn ựề lớn trong giai ựoạn này. Bên cạnh ựó, vấn ựề thiếu nhân cơng cũng là một thách thức lớn cho ngành công nghiệp dệt may thế giới, ựặc biệt là ở Trung Quốc.
Giai ựoạn 2011-2020, ngành dệt may của các nước châu Á cụ thể là Bangladesh, Ấn độ, Việt Nam, Campuchia và Pakistan sẽ là tâm ựiểm của ngành cơng nghiệp dệt may tồn cầu. Ngành dệt may của các nước này sẽ có vị thế cao hơn trong ngành cơng nghiệp dệt may tồn cầu vào năm 2012. Giá cả cạnh tranh và những biện pháp hỗ trợ từ chắnh phủ là nguyên nhân chắnh khiến ngành dệt may các nước này phát triển. Một số quốc gia như Ấn độ, Bangladesh và Pakistan cịn có lợi thế về các loại sợi tự nhiên với sản lượng ngang bằng với Trung Quốc.
Về ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam, sau khi có tắn hiệu phục hồi khủng hoảng, riêng năm 2010, kim ngạch xuất khẩu ựã tăng 21,7%. Trước khủng hoảng, kế hoạch của Dệt may Việt Nam là xuất khẩu ựạt 9,1 tỉ Usd năm 2008, 10,2 tỉ năm 2009 và 11,5 tỉ năm 2010. Do khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, Dệt may Việt Nam mất ựi 1 năm không tăng (năm 2009 chỉ ựạt 9,2 tỉ Usd), nhưng hết 2010, ựã ựược 11,2 tỉ. Tức là trong năm 2010, Dệt may Việt Nam ựã gần như bù lại ựược
mức tăng 1 năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, khắc phục ựược 80% hiệu ứng của khủng hoảng và ựến hết 2012 sẽ quay trở lại kế hoạch chiến lược, phấn ựấu ựạt khoảng 12,9 tỉ Usd (kế hoạch trước kia là 13 tỉ Usd). đặc biệt là với kết quả xuất khẩu năm 2010, Dệt may Việt Nam ựã lọt vào danh sách 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới, về ựắch sớm 4 năm so với kế hoạch21.
Qua ựó hồn tồn có thể khẳng ựịnh, Dệt may Việt Nam ựã xây dựng ựược lợi thế cạnh tranh tương ựối tốt trên thị trường dệt may thế giới, có thị trường và khách hàng truyền thống ổn ựịnh nên giữ ựược mức tăng trưởng như vậy.
đến năm 2020, ước tắnh Việt Nam có khoảng 98 triệu dân, số người trong ựộ tuổi lao ựộng sẽ trên 70 triệu mà hiện tại vẫn trên 70% là nông dân. Muốn giảm 10% lực lượng lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp cần giải quyết cỡ khoảng 6.9 triệu lao ựộng. Những ngành công nghệ cao, những ngành tài chắnh ngân hàngẦ không thể sử dụng những lao ựộng chưa qua ựào tạo, hoặc trình ựộ thấp. Bài học từ các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn QuốcẦ cũng phải ựi qua công nghiệp nhẹ ựể chuyển dịch lao ựộng nông nghiệp sang công nghiệp. Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng vẫn có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình dịch chuyển này.
Năm 2010, GDP ựầu người của Việt Nam ựạt 1.160 Usd, phấn ựấu ựến năm 2020, GDP bình quân ựầu người ựạt khoảng 3.000 Usd. Hiện nay, ở các nước có GDP cỡ khoảng 5.000-6.000 Usd /người, dệt may vẫn phát triển. Chẳng hạn như Malaysia vẫn ựang là một trung tâm sản xuất thời trang lớn (GDP ựầu người của Malaysia năm 2010 ựạt 5.810 Usd). Kinh nghiệm của các nước cho thấy, với mức GDP gấp 4 lần Việt Nam, họ vẫn làm ựược dệt may. Thu nhập công nhân may ở các nước ựó tới 600-700 Usd/người/tháng, trong khi Việt Nam chỉ xấp xỉ 100-120 Usd. Do ựó, vẫn có thể tăng thu nhập của người lao ựộng dệt may lên mức 400-450 Usd/tháng ựến năm 2020.
Với mức lương này, một năm, thu nhập người lao ựộng ựạt xấp xỉ 5.000Usd. điều này cho thấy, ngành Dệt may có thể phát triển tốt trong thời gian dài tới ựây
21
tại Việt Nam cùng với sự lớn mạnh của kinh tế cả nước, góp phần vào thực hiện thắng lới chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020. Với hơn 3,5 triệu lao ựộng của ngành dệt may vào năm 2020 và với mức thu nhập 400-450 Usd/tháng, một năm nền kinh tế ựã có khoảng 17,8 tỉ Usd lưu thơng, góp phần rất lớn ựể cải thiện ựời sống của người dân ở diện rộng.
Mặt khác, ngành may, ngành sợi là những ngành sản xuất sạch, không sử dụng tài nguyên thiên nhiên, không gây ơ nhiễm. Chỉ trừ ngành dệt nhuộm có gây ơ nhiễm nhưng hồn tồn có thể xử lý ựược tận gốc. Nếu quản lý tốt phần này thì hồn tồn n tâm về sự phát triển bền vững của ngành.
Trong những ngành công nghiệp ựịnh hướng xuất khẩu của Việt Nam mở ra trong 10 năm qua, có thể nói dệt may là ngành có mức ựộ cải thiện tỷ lệ nội ựịa hoá tốt nhất. Từ chỗ năm 1995, Việt Nam làm ựược duy nhất là vỏ thùng carton, ựến năm 2000, tỉ lệ nội ựịa hóa ựạt khoảng 25-27%, thì ựến năm 2010, tỉ lệ này là 46%. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành Dệt may Việt Nam ựã thực sự lớn mạnh bằng chắnh nội lực của mình khi các hỗ trợ của Nhà nước khơng còn.
Muốn tỉ lệ nội ựịa hóa cao thì phải ựầu tư vào sản xuất nguyên liệu. Khác với may là ngành có suất ựầu tư thấp. Sản xuất ngun liệu như bơng xơ, sợi, vải, hồn tất cần vốn rất lớn. Trong ựiều kiện khơng cịn các hỗ trợ, dệt may Việt Nam ựã chọn giải pháp Ộlấy ngắn nuôi dàiỢ, làm may, tắch lũy ựể lấy tiền ựầu tư vào những khâu cần vốn lớn bằng chắnh nội lực của mình. Vừa tự ựầu tư, vừa thúc ựẩy ựàm phán với các ựối tác nhập khẩu sử dụng nguyên liệu nguồn gốc Việt Nam và tiến tới ựưa các nhà sản xuất nguyên liệu vào chuỗi liên kết cung ứng toàn cầu. Dự báo ựến năm 2020, tỉ lệ nội ựịa hóa dệt may sẽ lên 80%, chủ ựộng ựược bài toán nguyên liệu.
để ựạt ựược mục tiêu chủ ựộng tăng tỉ lệ nội ựịa hóa lên 80%, ựồng thời bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế xã hội ở các vùng cịn khó khăn, phấn ựấu ựến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu ựạt khoảng 25 tỉ Usd, ngành dệt may phải xây dựng chiến lược phát triển cụ thể, phù hợp với xu thế của thời ựại. đó là xây dựng mơ hình các trung tâm dệt may hoàn chỉnh làm hạt nhân, trong ựó bao gồm các chuỗi cung ứng từ khâu thiết kế, sản xuất sợi, dệt, nhuộm hoàn tất, ựến may trọn vẹn một
sản phẩm tại các khu cơng nghiệp có xử lý mơi trường tốt, gần các trung tâm cơng nghiệp có lực lượng lao ựộng có trình ựộ, tay nghề cao. Gắn cả trường ựào tạo ở ựây ựể cung cấp lao ựộng cho khu công nghiệp.
Hạt nhân này sẽ là ựịa ựiểm cho tất cả các nhà cung ứng trên thế giới có thể ựánh giá và chấp nhận cho Dệt may Việt Nam thành một thành viên trong chuỗi cung ứng tồn cầu. Tuy nhiên, với những mơ hình chuẩn hiện ựại như thế chỉ phù hợp với khu công nghiệp tự ựộng hóa cao, dùng ắt lao ựộng, giao thơng thuận tiện. Riêng khâu May, sẽ phải phát triển phân tán về các ựịa phương, gắn liền với một hạt nhân có lực hút mạnh như ựã trình bày ở trên. Các cơng ty may tuy phân tán tại ựịa phương nhưng áp dụng chuẩn mơ hình quản lý của các cơng ty may trong hạt nhân.
Ưu ựiểm của phân tán về ựịa phương là gắn liền lực lượng lao ựộng với nơi ăn ở sinh hoạt, không phải xa quê, không phải lo chuyện xã hội, thu nhập tập trung cho gia ựình người lao ựộng và tất nhiên, người lao ựộng không bị ảnh hưởng bởi các chi phắ ựi lại, chi phắ ăn ở cao như ở các thành phố lớn.
đặc biệt, Dệt may Việt Nam sẽ phát triển theo hướng chun mơn hóa và hợp tác hóa, trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng ựiểm, xuất khẩu chủ lực; xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm thời trang của khu vực, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước và quốc tế; tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và thế giới.
Các mục tiêu chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam ựến năm 2020 như sau:
Bảng 3.1: định hướng phát triển ngành dệt may ựến năm 2020
Tốc ựộ tăng trưởng Giai ựoạn 2008-2010 Giai ựoạn 2011-2020
- Tăng trưởng sản xuất hàng năm 16 Ờ 18 % 12 - 14 % - Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm 20 % 15 %
Bảng 3.2: Mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam ựến năm 2020
Thực hiện Mục tiêu toàn ngành ựến Chỉ tiêu đơn vị tắnh
2006 2011 2020
1. Doanh thu triệu USD 7.800 14.800 28.500
2. Xuất khẩu triệu USD 5.834 12.000 25.000
3. Sử dụng lao ựộng Nghìn người 2.150 2.500 4.750
4. Tỷ lệ nội ựịa hoá % 32 50 80
5. Sản phẩm chắnh: - Bông xơ 1000 tấn 8 20 40 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 tấn - 120 210 - Sợi các loại 1000 tấn 265 350 500 - Vải triệu m2 575 1.000 1.500 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850
Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) [15]
Bảng 3.3: Cơ cấu các dòng sản phẩm dệt may Việt Nam ựến năm 2020
Thời gian Chất lượng thấp Chất lượng Trung bình Chất lượng Trung cấp Chất lượng Cao cấp 2011 60% 30% 10% 0% 2020 40% 30% 25% 5%
Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) [15]
Bảng 3.4: Các hình thức gia cơng ngành dệt may Việt Nam ựến năm 2020
Thời gian Gia công CMT Gia công FOB Gia công ODM
2011 60% 38% 2%
2020 50% 40% 10%