Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần 28 quảng ngãi đến năm 2020 (Trang 62 - 65)

5. Nội dung của luận văn

2.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI

2.3.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận EFE của Công ty CP 28 Quảng Ngãi ựược xây dựng trên cở sở:

(1) Quy trình xây dựng ma trận EFE.

(2) Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các giám ựốc ựiều hành doanh nghiệp

trong ngành dệt may về tầm quan trọng của sự tác ựộng của các yếu tố môi trường bên ngoài ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam: Tập hợp 12 yếu tố chắnh của mơi trường bên ngồi ựược cấu trúc thành các biến quan sát (Scale items) từ a1 ựến a12 nhằm lấy ý kiến ựánh giá của các chuyên gia về các biến quan sát, thang ựo ựược sử dụng là thang ựo khoảng 5 bậc (Interval scale). (Phụ lục 01; 02)

(3) Những phân tắch ựánh giá về mơi trường bên ngồi.

(4) điểm phân loại các yếu tố do tác giả chấm sau khi tham khảo ý kắến của cán bộ, ựồng nghiệp Công ty CP 28 Quảng Ngãi và Tổng Công Ty 28.

Bảng 2.5: Ma trận EFE của Công ty CP 28 Quảng Ngãi

Biến Các yếu tố bên ngoài

Mức ựộ quan trọng Phân loại Số ựiểm quan trọng a1 Sự ổn ựịnh về chắnh trị xã hội 0.084 3 0.252

a2 Tốc ựộ tăng trưởng GDP cao, thu nhập khả dụng của nguời

dân tăng cao 0.083 2 0.165

a3 Tỷ lệ lạm phát cao và có nhiều diễn biến phức tạp khó

kiểm sốt 0.095 3 0.285

a4 Tỷ gắa ngoại tệ dần ổn ựịnh 0.081 2 0.162

a5 Khủng hoảng tài chắnh, suy thối tồn cầu 0.089 2 0.178

a6 Các chắnh sách của chắnh phủ Mỹ về việc ngăn chặn sản

phẩm may mặc VN nhập khẩu vào Mỹ 0.078 2 0.157 a7 Nhà nước có nhiều chắnh sách hỗ trợ ựầu tư phát triển cho

ngành dệt may về thuế, vốn, lãi suất, lao ựộng 0.084 2 0.169 a8 Sự phát triển của khoa học công nghệ 0.082 3 0.245

a9 đối thủ cạnh tranh quốc tế ựang gia tăng áp lực cạnh tranh

lên ngành dệt may VN 0.095 2 0.190 a10

Thị trường xuất khẩu khó tiếp cận với khách hàng chắnh, chủ yếu thâm nhập thị trường quốc tế qua các khách hàng

trung gian 0.081 1 0.081

a11

Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếu, các doanh nghiệp dệt may chủ yếu phụ thuộc vào các nhà cung ứng

nguyên phụ liệu nước ngoài 0.090 1 0.090 a12 Các ựối cạnh tranh thủ tiền năng trong nước và quốc tế

ngày một phát triển 0.059 1 0.059

Tổng cộng 1.000 2.031

Qua ma trận EFE của Công ty CP 28 Quảng Ngãi (Bảng 2.5), số ựiểm quan trọng tổng cộng là 2.031 thấp hơn nhiều mức trung bình cho thấy khả năng phản ứng của Công ty là ở mức dưới trung bình ựối với các cơ hội và ựe dọa từ mơi trường bên ngồi. Hơn nữa, các yếu tố như lạm phát cao, khủng hoảng tài chắnh và suy thối kinh tế tồn cầu, cạnh tranh từ trong nước và quốc tế, ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may còn yếuẦ là những yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng ựến sự thành cơng của Cơng ty. Vì vậy, chiến lược phát triển của Cơng ty phải nâng cao

khả năng phản ứng với các yếu tố trên. đồng thời, tận dụng tốt các cơ hội như tăng trưởng của nền kinh tế, nguồn lao ựộng, thị trường trong nước phát triển, sự hỗ trợ của nhà nước, khoa học công nghệ phát triểnẦ ựể ựầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, phát triển thị trường nội ựịa và xuất khẩu.

Phân tắch mơi trường bên ngồi của Công ty CP 28 Quảng Ngãi, nhận diện ựược những cơ hội và nguy sau:

Cơ hội (Opportunities)

O1:Sự ổn ựịnh về chắnh trị xã hội, hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện sẽ góp phần thúc ựẩy ngành dệt may Việt Nam.

O2:Dệt may là một trong những ngành ựược ưu tiên phát triển hàng ựầu, Chắnh

phủ có các chắnh sách hỗ trợ ựẩy mạnh ựầu tư, phát triển ngành.

O3:Tốc ựộ tăng trưởng GDP cao, nền kinh tế ngày một phát triển, mức sống và

thu nhập của người dân ngày càng tăng lên sẽ khiến cho nhu cầu ựối với các sản phẩm may mặc tăng, ựặc biệt là các sản phẩm trung và cao cấp.

O4:Hàng may mặc của Việt Nam ngày càng nhận ựược sự tắn nhiệm của các nước nhập khẩu (Mỹ, EU, Nhật BảnẦ) do chất lượng sản phẩm cao nên sẽ có thể mở rộng hơn thị phần xuất khẩu cũng như tăng giá trị xuất khẩu.

O5:Khoa học, công nghệ và kỹ thuật trong ngành dệt may ngày càng tiến bộ, sẽ tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp dệt may có ựiều kiện ứng dụng cơng nghệ mới trong sản xuất, thay thế lao ựộng thủ công, tạo ra những sản phẩm với chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh và ựáp ứng các nhu cầu ựa dạng ngày càng cao của thị trường.

Nguy cơ (Threats)

T1: Suy thoái kinh tế trong nước và thế giới, tranh chấp về lãnh thổ ngày càng diễn biến phức tạp là nhân tố gây mất ổn ựịnh về kinh tế - chắnh trị trong khu vực sẽ tác ựộng trực tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may.

T2: Các chắnh sách của chắnh phủ các nước, ựặc biệt là Mỹ, về việc ngăn chặn sản phẩm may mặc Việt Nam nhập khẩu vào thị trường của họ. Các hàng rào phi thuế quan ngày càng tinh vi ựược dựng lên, sẽ là rào cản lớn cho hàng dệt may của Việt Nam xâm nhập các thị trường lớn.

T3: đầu tư nước ngoài tăng, cạnh tranh gay gắt trong ựiều kiện tự do hóa thương mại sẽ ngày càng xuất hiện nhiều ựối thủ cạnh tranh tiền năng mới với ưu thế về vốn, khoa học kỹ thuật, trình ựộ quản lý, và khả năng xâm nhập thị trường. Cạnh tranh mạnh từ các công ty cùng phân khúc thị trường, có hình ảnh thương hiệu tốt, mạng lưới phân phối nội ựịa rộng và ựã có chỗ ựứng vững chắc trên thị trường sẽ là một rào cản lớn cho các doanh nghiệp mới tham gia khai thác thị trường này.

T4: Lợi thế ựàm phán với các nhà cung cấp cịn thấp, khơng chủ ựộng ựược nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, tỷ lệ lạm phát cao và có nhiều diễn biến phức tạp khó kiểm sốt, dẫn ựến chi phắ ựầu vào tăng cao, giá thành cao sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

T5: Trình ựộ lao ựộng và cơng nghệ của thế giới phát triển mạnh mẽ, ngành dệt may Việt Nam có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế về nhân công giá rẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần 28 quảng ngãi đến năm 2020 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)