4.2. Kết quả mơ hình có xét ảnh hƣởng từ khủng hoảng thanh khoản
4.2.2. Kết quả mơ hình VAR mở rộng có thêm biến giả D1
Kết quả thể hiện theo các bước tương tự như Phần 4.1
Xác định độ trễ tối ưu : Tương tự như cách tiến hành ở mơ hình VAR cơ bản,
bài nghiên cứu xác định độ trễ tối ưu của mơ hình VAR với biến giả D01 là 2 và 3. Kết quả xác định độ trễ bị loại bỏ thể hiện trong Phụ lục 3.
Sau khi chạy độ trễ tối ưu cho mơ hình, kết quả thệ hiện ở Phụ lục 4 cho thấy D01 khơng có ý nghĩa thống kê trong phương trình của dịng vốn ngoại và TTK, và cả TSSL. Như vậy có nghĩa là dịng vốn ngoại, TTK và TSSL hầu như không khác nhau giữa thời kì bình thường so với thời kì khủng hoảng thanh khoản. Tuy vậy, để phân tích rõ một cú sốc nội sinh có tác động đến các biến nội sinh có khác nhau giữa thời kì bình thường và thời kì khủng hoảng thanh khoản hay khơng thì phải tiếp tục phân tích hàm phản ứng đẩy của mơ hình.
Kết quả ảnh hưởng của các cú sốc nội sinh trong mơ hình:
Sử dụng kiểm định AR Roots để kiểm định tính vững cho mơ hình. Kết quả là các dấu chấm đại diện cho các biến đều nằm trong vịng trịn đơn vị cho thấy mơ hình là ổn định. Tiến hành phân tích hàm phản ứng đẩy ta thấy được các kết quả như sau :
-0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of LFLOW to LFLOW
-0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of LFLOW to LR -0.4 0.0 0.4 0.8 1.2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of LFLOW to DLIQ
Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.
Hình 4.9 : Phản ứng của dịng vốn ngoại trƣớc các cú sốc
Hình 4.9 cho thấy phản ứng tích lũy của dịng vốn ngoại trước các cú sốc thay
đổi 1 đơn vị độ lệch chuẩn ( 1S.D) trong chính dịng vốn ngoại, TTK và TSSL.
Kết quả gần nhu tương tự với mơ hình VAR ban đầu. Theo đó, mức độ phản ứng của dòng vốn ngoại trước một cú sốc 1 S.D trong chính dịng vốn ngoại là dương và cao nhất so với hai cú sốc TTK và TSSL. LFLOW phản ứng ngay với cú sốc của chính nó ở mức độ lớn khoảng 0.8SD sau một tháng nhưng nhanh chóng giảm xuống cịn 0.2SD ở tháng thứ hai, duy trì mức này trong hai tháng và sau đó dao động ở mức thấp khoảng 0.1SD . Trong khi đó, cú sốc TSSL và TTK hầu như khơng tác động lên dịng vốn ngoại thời kì đầu mà phải tới khoảng 2 tháng kế tiếp mới ảnh hưởng. Đối với cú sốc TTK, dịng vốn phản ứng hầu như khơng đáng kể.
-2 -1 0 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIQ to LFLOW
-2 -1 0 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of DLIQ to LR -2 -1 0 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Response of DLIQ to DLIQ
Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.
Hình 4.10 : Phản ứng của TTK trƣớc các cú sốc
Hình 4.10 cho thấy phản ứng tích lũy của TTK đối với cú sốc 1SD trong chính
TTK, dịng vốn ngoại và TSSL. Kết quả cũng khơng khác biệt nhiều với mơ hình
VAR ban đầu, theo đó một cú sốc 1SD trong TTK tác động dương tới TTK ở mức độ rất lớn ( gần 2SD) ở tháng kế tiếp, sau đó giảm ngay lập tức đến mức 0 chỉ sau 1 tháng và thay đổi dao động quanh mức ban đầu cho những tháng kế tiếp. Về tác động của cú sốc 1SD của dòng vốn ngoại, TTK theo chiều âm với độ lớn không đáng kể và sau đó dao động quanh mức ban đầu. Như vậy khi xét
đến yếu tố khủng hoảng, dòng vốn ngoại tác động có sự thay đổi đối với TTK thị trường, theo đó nó tác động âm đến TTK lúc ban đầu nhưng ở mức độ không
lớn và cũng giống như trong giai đoạn không xét đến yêu tố khủng hoảng, TTK ngay lập tức quay về trạng thái ban đầu và chỉ dao động quanh mức 0 này với biên độ nhỏ.
Để làm rõ hơn cho xu hướng và ảnh hưởng của dòng vốn ngoại trong thời kì khủng hoảng này cần phải phân tích mối tương tác giữa các biến nội sinh là dòng vốn ngoại và TTK với biến giả D1 trong mơ hình dựa theo Phần 3.2.2. Kết quả được thể hiện ở phần tiếp theo.