3.1. Nguồn dữ liệu và các biến của mơ hình
3.1.2.3 Các biến ngoại sinh
Thực tế, ngoài sự tác động lẫn nhau giữa ba biến nội sinh đã nêu là dòng vốn vào ròng, TTK và TSSL, bản thân các biến này cũng chịu sự chi phối của một vài yếu tố bên ngoài khác. Một số yếu tố được gợi ý từ các lý thuyết, một số là từ thực nghiệm các nghiên cứu trước đó, một số yếu tố lại xuất phát từ thực tiễn trên TTCKVN. Do đó, dựa theo những gợi ý và khả năng thu thập dữ liệu về các yếu tố này, bài nghiên cứu sẽ thêm vào một vài yếu tố bên ngoài như là các biến ngoại sinh của mơ hình để giúp mơ hình phản ánh được thực tiễn thị trường chính xác hơn.
Một số biến ngoại sinh được đưa vào như sau :
Lãi suất quốc tế ( WIR) : là trung bình lãi suất ngắn hạn của các quốc gia G7 theo trọng số là GDP năm trước của từng quốc gia. Dữ liệu lãi suất và GDP được thu thập từ IMF. Biến này được đưa thêm vào dựa vào nghiên cứu của Bekaert ( 2002) để giải thích cho sự thay đổi trong điều kiện kinh tế vĩ mơ tồn cầu. Một suy giảm trong lãi suất quốc tế có thể khuyến khích dịng vốn xuyên biên giới khi NĐTNN từ các nước phát triển có thể vay ở chi phí thấp theo đồng nội tệ của họ và đầu tư vào chứng khốn nước ngồi với rủi ro và TSSL tiềm năng cao hơn.
Tốc độ thay thế lũy kế nội địa ( TURN) : là số lượng cổ phiếu được giao dịch/tổng số cổ phiếu đang lưu hành. Dữ liệu được lấy và tổng hợp từ website www.vietstock.com.vn .Biến này đo lường trực tiếp hoạt động giao dịch nên được
giả định là có tương quan dương với TTK thị trường. ( Theo Lo and Wang ( 1999), Dimitrios Vagias và Mathijs A.van Dijk ( 2011)).
Chỉ số giá MSCI : được xây dựng bởi Morgan Stanley Capital International, bài nghiên cứu sử dụng chỉ số MSCI xây dựng cho các thị trường mới nổi. Chỉ số này được thu thập từ Bloomberg. Tác giả đề cập biến này trong mơ hình vì theo quan sát dữ liệu qua thời kì mẫu, dường như có sự tương quan giữa các biến động của các thị trường mới nổi này đối với hành động mua hoặc bán của NĐTNN trên TTCKVN với ý nghĩa là đây là một kênh đầu tư khác cũng đồng thời là kênh tham chiếu đối với NĐTNN. Tuy nhiên quan sát diễn biến dòng vốn vào TTCKVN và chỉ số MSCI giai đoạn 1/2007 – 9/2013, có thể thấy các đỉnh và đáy của MSCI khá tương ứng với các đỉnh và đáy của dòng vốn vào TTCKVN. Ví dụ như NĐTNN mua rịng mức cao rất cao vào tháng 11/2007 cùng thời gian khi chỉ số MSCI tạo lập đỉnh, hay các đỉnh khác vào tháng 4/2008 hay tháng 5,10/2010, tháng 1/2013. Các đáy được thiết lập cũng khá tương ứng như tháng 2/2007, tháng 2/2008, tháng 3/2009, tháng 7/2010, tháng 10/2011 ( Xem Hình 3.1 và 3.2). Những số liệu này
cho thấy dường như ngoài các nhân tố của TTCK nội địa, các NĐTNN có xem xét đến các biến động của thị trường mới nổi như một chỉ tiêu tham khảo cho Việt Nam. Dù khơng có nền tảng lý thuyết cho mối quan hệ này nhưng dựa vào các quan sát thực nghiệm, bài nghiên cứu kì vọng có một mối quan hệ cùng chiều giữa hai biến FLOW và MSCI.
Hình 3.1 : Chỉ số MSCI thị trƣờng mới nổi giai đoạn 1/2007 – 9/2013
Nguồn : Tác giả tổng hợp từ Bloomberg
Hình 3.2 : Dịng vốn rịng vào TTCKVN giai đoạn 1/2007 – 9/2013
Nguồn : Tác giả tổng hợp từ www.Vietstock.vn
Chỉ số giá SP500 ( Standard & Poor's 500 Stock Index) : là chỉ số cổ phiếu bao gồm 500 loại cổ phiếu được lựa chọn từ 500 cơng ty có mức vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ. Chỉ số S&P 500 là một trong những chuẩn đánh giá thông
thường nhất dành cho thị trường chứng khoán Mỹ. Tác giả đưa biến này vào mơ hình như một kênh đầu tư khác cũng là một kênh tham khảo cho NĐTNN. Hai kênh này ảnh hưởng ngược chiều lên dòng vốn ngoại. Tuy nhiên tôi kì vọng vào việc chỉ số SP500 được NĐTNN sử dụng tham chiếu cho TTCKVN nhiều hơn nên sẽ có tương quan dương với dịng vốn ngoại.
Hình 3.3 : Chỉ số SP500 giai đoạn 1/2007 – 9/2013
Nguồn : Tổng hợp từ Bloomberg
ER : Tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực thu thập từ Ngân hàng thế giới Worldbank. Theo hiểu biết của tác giả, chưa có một lý thuyết nào rõ ràng để miêu tả cho mối quan hệ giữa dòng vốn vào và tỷ giá, tuy nhiên dựa vào những quan sát trên TTCKVN có thể thấy những hoạt động của NĐTNN phần nào chịu ảnh hưởng từ những chính sách tỷ giá cũng như những biến động tỷ giá trên thị trường. Vì vậy bài nghiên cứu đưa vào yếu tố tỷ giá để tránh bỏ sót, dù vậy kì vọng ảnh hưởng là chưa được xác định rõ.
D1 : Biến giả nhận giá trị bằng 1 cho thời kì khủng hoảng thanh khoản tương ứng với các tháng có TTK nằm trong khoảng đáy 30% của phân phối chuỗi thanh khoản trong thời kì nghiên cứu ( tương đương với TTK <= -1.9) và nhận giá trị là 0 cho thời kì bình thường ( các tháng có TTK > -1.9).
Bảng 3.1 : Tóm tắt các biến sử dụng
Biến Ký hiệu Nguồn
Kỳ vọng ảnh hƣởng FLOW LIQ R Biến nội sinh Dịng vốn nước ngồi rịng FLOW Tổng hợp từ Vietstock.com.vn + +
Tính thanh khoản LIQ
Tổng hợp từ
Vietstock.com.vn + +
Tỷ suất sinh lợi R
Tổng hợp từ
Vietstock.com.vn + -
Biến ngoại
sinh
Lãi suất quốc tế WIR IMF -
Tỷ giá ER Bloomberg
Tốc độ thay thế
nội địa TURN
Tổng hợp từ
Vietstock.com.vn +
MSCI Bloomberg +
SP500 Bloomberg -
Biến giả đại diện cho thời kỳ khủng
hoảng thanh khoản
D1 - - -
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu Vectơ tự hồi quy ( VAR) tương tự như nghiên cứu của Dimitrios Vagias và Mathijs A.van Dijk ( 2011) để nghiên cứu mối quan hệ giữa dịng vốn ngoại và tính thanh khoản lên TTCKVN trong mối quan hệ với TSSL và một số biến ngoại sinh vì các lí do sau :
Trong các mơ hình thực nghiệm cho chuỗi thời gian, mơ hình VAR có ưu điểm trong việc phân tích cơ chế truyền tải sốc ( tác động của cú sốc một biến phụ thuộc lên các biến phụ thuộc khác).
Thích hợp trong việc đo lường mối quan hệ qua lại giữa các biến theo thời gian mà không cần xác định chiều tác động của các biến nội sinh ( phù hợp trong trường hợp bài nghiên cứu khi chưa rõ chiều tác động của các biến dòng vốn ngoại, TTSL và TTK trên TTCKVN).
Cùng một hình thức với mơ hình hệ phương trình đồng thời nhưng tiến hành đơn giản hơn với một số ít biến trong mơ hình và cho dự báo đạt tin cậy cao hơn. ( theo Dimitrios Asterious et al ( 2001)).
Phương trình tổng qt của mơ hình VAR
) 1 ( ,...., 2 , 1 , 1 p l t t l t l t A Y X t T Y Trong đó:
Yt = ( y1,t , y2,t , …, ym,t)´ là ma trận mxT của các biến độc lập đồng quyết định ( biến nội sinh) được giả định là có phương sai khơng đổi.
Xt = ( x1,t , x2,t , …, xn,t)´ là vecto nxT của các biến ngoại sinh A là vectơ mx1 của hệ số chặn
Φl ( l = 1,2,…,p) và Ψ là ma trận hệ số mxm và mxn được thiết lập.