Kiến nghị với Bộ thông tin – Truyền thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh dịch vụ băng rộng của công ty cổ phần viễn thông FPT đến năm 2020 (Trang 84 - 85)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA FPT TELECOM

3.5 KIẾN NGHỊ

3.5.2 Kiến nghị với Bộ thông tin – Truyền thông

Trong các năm gần đây các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ băng rộng trong nƣớc đang phát triển thuê bao một cách ồ ạt mà không quan tâm đến khả năng đáp ứng của mạng lƣới hạ tầng. Lợi dụng chính sách khuyến khích phát triển và thúc đẩy cạnh tranh trong viễn thông của nhà nƣớc, doanh nghiệp tạo áp lực với nhà nƣớc để kết nối vào hạ tầng mạng viễn thông chung của quốc gia và mạng viễn thông riêng của FPT Telecom. Kết quả là doanh nghiệp thu lợi nhuận nhanh chóng nhƣng mạng bị nghẽn mạch nghiêm trọng, quyền lợi của khách hàng bị vi phạm. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ mạng lƣới hạ tầng là hết sức tốn kém, cần có thời gian chuẩn bị nhất định và địi hỏi phải đáp ứng đầy đủ các thủ tục về đầu tƣ. Bộ thông tin – truyền thông là cơ quan quản lý điều hành mạng dịch vụ băng rộng cần có quy định cụ thể hơn về vấn đề này nhƣ: các doanh nghiệp muốn kết nối vào mạng hạ tầng hàng năm phải thơng báo trƣớc kế họach, và có thể áp dụng hạn ngạch kết nối trên cơ sở tính tốn một cách hợp lý cơ sở hạ tầng mạng của các bên…

Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp giữ thị phần khống chế thì nhà nƣớc sẽ kiểm sốt chặt chẽ giá cƣớc của doanh nghiệp này. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp khơng có thị phần khống chế sẽ khơng bị ràng buộc trên, họ sẽ thoải mái giảm giá để tìm kiếm khách hàng mới. Điều này dẫn đến một cuộc chiến về giá, lẽ dĩ nhiên giá giảm sẽ đi kèm với chất lƣợng thấp. Vấn đề chất lƣợng dịch vụ bị bỏ ngỏ thì đối tƣợng bị thiệt hại chính là ngƣời tiêu dùng. Vì thế quản lý tốt thị trƣờng kinh doanh dịch vụ băng rộng tại Việt Nam, Bộ cần sớm thực hiện các vấn đề sau:

- Ban hành các quy định về quản lý chất lƣợng các dịch vụ viễn thông và tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực hiện các qui định này bảo đảm quyền lợi ngƣời tiêu d ng đồng thời hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh trên.

- Thành lập đơn vị chuyên trách thực hiện cung cấp dịch vụ internet băng rộng cho các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc để tiếp tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ và độ an tồn thơng tin đối với mạng viễn thông chuyên d ng của Đảng, Nhà nƣớc đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp tập trung vào kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập.

- Triển khai tích cực hoạt động quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích nhằm phân định rõ việc kinh doanh và việc thực hiện cơng ích của doanh nghiệp.

- Áp dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ đồng thời tăng cƣờng công tác phối hợp liên ngành nhằm ngăn chặn có hiệu quả hoạt động kinh doanh lậu trong lĩnh vực viễn thơng.

Tóm lại, các chiến lƣợc đƣợc đề xuất và lựa chọn trên cơ sở phân tích mơi trƣờng bên ngoài và bên trong của FPT Telecom. Thực hiện các giải pháp cũng nhƣ tháo gỡ vƣớng mắc đƣợc đề xuất trong phần kiến nghị sẽ góp phần thực hiện tốt chiến lƣợc đề ra, đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho FPT Telecom.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh dịch vụ băng rộng của công ty cổ phần viễn thông FPT đến năm 2020 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)