Chương 1 : Một Số Lý Thuyết Cơ Bản Về Chiến Lược Kinh Doanh
1.4 Xây dựng chiến lược để lựa chọn
1.4.1 Ma trận SWOT
Phương pháp phân tích SWOT lần đầu tiên được cơng ty tư vấn McKinsey & Company phổ biến và dần áp dụng rộng rãi trên tồn cầu.Việc xây dựng ma trận SWOT trải qua 8 bước:
Bước 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty
Bước 4: Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngồi cơng ty
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của
chiến lược SO vào ơ thích hợp
Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi và ghi
kết quả của chiến lược WO
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngồi và ghi kết quả
của chiến lược ST.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngồi và ghi kết quả chiến
lược WT.
Bảng 1.7 Ma trận SWOT
SWOT CƠ HỘI
Opportunities
ĐE DỌA
Threats
ĐIỂM MẠNH
Strenghs
Các chiến lược SO Các chiến lược ST
ĐIỂM YẾU
Weaknesses
Các chiến lược WO Các chiến lược WT
Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam,2008, Chiến Lược và Chính Sách Kinh Doanh. Hà Nội:, Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội
1.4.2 Xây dựng ma trận hoạch định chiến lược cĩ khả năng định lượng (ma
trận QSPM)
Ma trận phân tích SWOT mới chỉ là cơng cụ thực hiện giai đoạn hai của quá trình thực hiện chiến lược. Sự phân tích và trực giác là cơ sở để ra những quyết định về việc hình thành những chiến lược. Để cĩ chiến lược mong muốn phải thực hiện giai đoạn ba với cơng cụ chủ yếu với ma trận QSPM. Cĩ sáu bước để xây dựng ma trận QSPM
Bước 1: Liệt kê các cơ hội, mối đe dọa và các điểm mạnh điểm yếu bên trong ở cột
trận EFE.
Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên
ngồi. Sự phân loại này được thể hiện trong cột dọc bên phải của cột các yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngồi.
Bước 3: Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 (kết hợp) và xác định các chiến lược
cĩ thể thay thế mà tổ chức nên xem xét thực hiện. Ghi lại các chiến lược này trên hàng đầu tiên của ma trận QSPM. Tập hợp các chiến lược thành các nhĩm riêng biệt nhau nếu cĩ thể.
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn, đĩ là giá trị bằng số biểu thị tính hấp dẫn
tương đối của mỗi chiến lược trong nhĩm các chiến lược cĩ thể thay thế nào đĩ. Số điểm hấp dẫn được xác định bằng cách xem xét mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngồi, từng cái một và đặt câu hỏi: Cĩ phải yếu tố này ảnh hưởng đến sự chọn lựa các chiến lược đã được đánh giá ? Nếu câu trả lời là phải thì các chiến lược nên được so sánh cĩ liên quan đến yếu tố quan trọng này.
Bước 5: Tính tổng số điểm dẫn. Tổng số điểm hấp dẫn là kết quả của việc nhân
số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng, chỉ xét về ảnh hưởng của các yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngồi ở cột bên cạnh thì tổng số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược cĩ thể thay thế.
Bước 6: Tính cộng các số điểm hấp dẫn. Đĩ là phép cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSPM. Cộng tổng các số điểm hấp dẫn biểu thị chiến lược nào là hấp dẫn nhất trong mỗi nhĩm chiến lược cĩ khả năng thay thế.
Bảng 1.8 Ma trận QSPM
YẾU TỐ QUAN TRỌNG
CHIẾN LƯỢC CĨ THỂ THAY THẾ Phân
loại
Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược
3
AS TAS AS TAS AS TAS
I-CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
1 Yếu tố 1 2 Yếu tố 2
II-CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI
1 Yếu tố 1 2 Yếu tố 2
TỔNG CỘNG
Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam,2008, Chiến Lược và Chính Sách Kinh Doanh. Hà Nội:, Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội
AS: Số điểm hấp dẫn; TAS: Tổng số điểm hấp dẫn
Số điểm hấp dẫn :1= yếu nhất; 2=ít yếu nhất; 3=ít mạnh nhất; 4= mạnh nhất
Phân loại các yếu tố bên ngồi: 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít.
Phân loại các yếu tố bên trong: trong đĩ 4 là mạnh nhất, 3 là ít mạnh nhất , 2 là ít yếu nhất, 1 yếu nhất.
Ma trận QSPM cĩ thể được áp dụng cho các tổ chức lớn và nhỏ, ngoài ra ma trận QSPM cĩ thể thúc đẩy sự lựa chọn chiến lược trong các tổ chức đa quốc gia vì nhiều yếu tố quan trọng và chiến lược cĩ thể được xem xét trong cùng một lúc.