Các chiến lược cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 34 - 41)

Nguồn: Fred R.David(2006), khái luận về quản trị chiến lược, Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê

TĂNG TRƯỞNG TẬP

TRUNG

-Thâm nhập thị trường: Tăng thị phần của sản phẩm hiện tại vào thị trường hiện cĩ.

-Phát triển sản phẩm: Cải tiến

hoặc sửa đổi sản phẩm.

-Phát triển thị trường: Đưa sản

phẩm hiện cĩ vào thị trường mới.

ĐA DẠNG HĨA

-Đa dạng hĩa đồng tâm: Thêm

vào sản phẩm mới cĩ liên hệ.

-Đa dạng hĩa kết khối: Thêm

vào sản phẩm mới khơng cĩ sự liên hệ.

-Đa dạng hĩa chiều ngang:

Thêm vào sản phẩm mới cĩ liên hệ theo khách hàng hiện cĩ.

KẾT HỢP

-Kết hợp theo chiều ngang: Tìm

quyền kiểm sốt đối thủ

-Kết hợp về phía trước: Tăng sự

kiểm sốt đối với nhà phân phối.

-Kết hợp về phía sau: Tăng sự kiểm sốt đối với nhà cung cấp.

LIÊN KẾT

-Liên doanh: Hai hay nhiều cơng

ty đỡ đầu hình thành một cơng ty độc lập vì những mục đích hợp tác.

SUY GIẢM

-Thu hẹp hoạt động: Giảm chi

phí và tài sản cĩ.

-Cắt bỏ bớt hoạt động: Bán chi

nhánh hoặc một phần cơng ty.

-Thanh lý: Bán tất cả tài sản

1.6 Chiến lược cấp kinh doanh và chức năng 1.6.1 Chiến lược cấp kinh doanh 1.6.1 Chiến lược cấp kinh doanh

Trong mơi trường cạnh tranh, để tồn tại các doanh nghiệp phải hình thành lợi thế cạnh tranh dưới hai hình thức chính, đĩ là chi phí thấp và khác biệt hĩa. Từ đĩ, tạo nên chiến lược cạnh tranh tổng quát: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm và chiến lược tập trung.

Để ba chiến lược cạnh tranh tổng quát trên thật sự trở thành một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng phải dựa vào các yếu tố nền tảng theo bảng 1.10 sau:

Bảng 1.10 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng

Thấp (chủ yếu là giá cả)

Cao Thấp hoặc cao

Thấp Cao Thấp (một hoặc một vài phân khúc) Quản trị sản xuất và nguyên liệu Nghiên cứu và phát triển, bán hàng và marketing Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến

lược chi phí thấp hay khác biệt hĩa)

Nguồn: Nguyễn Hữu Lam và cộng sự ,2007, Quản Trị Chiến Lược- Phát Triển Vị Thế Cạnh Tranh. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê Khác biệt hĩa sản phẩm Phân khúc thị trường Thế mạnh đặc trưng

Chiến lược chi phí thấp

Chiến lược khác biệt hĩa

Chiến lược tập trung

1.6.2 Chiến lược cấp chức năng

Bao gồm các chiến lược sau:

a- Chiến lược marketing: Định vị thị trường để khách hàng phân biệt hàng hĩa

hay dịch vụ của doanh nghiệp đang kinh doanh, phát triển thị phần trên thị trường mới, củng cố và gia tăng thị phần trên thị trường hiện tại, bảo vệ thị phần, thu hẹp thị phần, lập lại chu kỳ đời sống sản phẩm…

b- Chiến lược tài chính: Mục tiêu của chiến lược tài chính là xây dựng quỹ và

thiết lập một cấu trúc tài chính thích hợp. Chức năng tài chính của mỗi doanh nghiệp bao gồm: quản trị tiền mặt, thực hiện các hoạt động tín dụng, đầu tư vốn kinh doanh.

c- Chiến lược nghiên cứu và phát triển (RD): Trong thời đại hiện nay khi mà tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật như vũ bão thì doanh nghiệp nào cĩ chiến lược RD tốt thì khả năng cạnh tranh bằng sản phẩm sẽ được nâng cao.

d- Chiến lược sản xuất: Chiến lược sản xuất sẽ xác định sản phẩm sản xuất như

thế nào, ở đâu, quyết định mức độ hội nhập dọc cần thiết, mối quan hệ với nhà cung cấp.

e- Chiến lược nguồn nhân lực: Một doanh nghiệp nắm trong tay một đội ngũ lao

động cĩ tài năng, kinh nghiệm, sáng tạo, nhiệt tình…là một nguồn tài sản và là lợi thế cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Qua các phần trình bày của chương 1, cho chúng ta cái nhìn tổng quát về chiến lược, chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược. Qua việc phân tích mơi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh. Từ đĩ liệt kê ra được các yếu tố cơ hội, đe dọa, chỉ ra được các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc xây dựng các ma trận cạnh tranh, ma trận EFE, ma trận IFE, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp, ma trận SWOT, ma trận QSPM, giúp doanh nghiệp chọn lựa các chiến lược kinh doanh phù hợp với qui mơ, năng lực và tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Để chiến lược đạt hiệu quả tối ưu thì các vấn đề về quản trị, marketing, RD, tài chính, hệ thống thơng tin,…là các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm chú trọng, làm sao giữa chúng cĩ sự gắn kết, phối hợp nhịp nhàng của một hệ thống, từ đĩ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT &THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH

2.1 Giới thiệu về cơng ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển cơng ty

Tiền thân của cơng ty Việt Thành là Cơ Sở Nhựa Việt Thành được thành lập năm 1997, tại Quận Gị Vấp, TP. HCM, với chức năng sản xuất và kinh doanh một số các loại hàng nhựa cơ bản như màng nhựa, ly nhựa, nắp nhựa để cung cấp chủ yếu cho ngành hàng thực phẩm. Năm 2002, Cơng ty TNHH Sản Xuất&Thương Mại Việt Thành được thành lập với chức năng sản xuất và kinh doanh mở rộng thêm một số mặt hàng như in trên ly nhựa, khay nhựa…nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng hiện tại và tiềm năng. Đến nay, Cơng ty đã xây dựng thêm chi nhánh tại Hĩc Mơn để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh.

Tên giao dịch: CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT&THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH Tên viết tắt: Việt Thành

Tên tiếng anh: VIET THANH TRADING AND PRODUCTION COMPANY LIMITED

Địa chỉ trụ sở chính: số 29TTN8, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08.37191871-37191870 Fax: 08.37191869

Email: vtpaking@vnn.vn Website: www.nhuavietthanh.com.vn Địa chỉ chi nhánh: 28E Trương Cơng Bính, Xuân Thới Thượng, Hĩc Mơn, TP. HCM Điện thoại: 08.38139139

2.1.2 Giới thiệu về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của cơng ty

Cơng ty chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng như sau: -Màng nhựa PP, PS & PET

-Ly và nắp nhựa PP, PS & PET

-Khay nhựa PP, PS & PET

-In offset trên ly nhựa PP, PS & PET

-Một số hoạt động kinh doanh thương mại khác như mua bán bao bì túi nhựa PE&PP….

Các mặt hàng trên được cung cấp chủ yếu cho các nhĩm ngành: -Thực phẩm

-Văn phịng phẩm -Cơng nghiệp

Hiện tại, các khách hàng chủ yếu của Việt Thành:

-Thực phẩm: Kinh đơ, Kido’s, Acecook Việt Nam, Vifon, Masan-chinsu, Bibica, KFC, Lotteria, Cầu tre, Trung nguyên…

-Hĩa mỹ phẩm: Unilever Việt Nam, LG Cosmetics, Kao… -Văn phịng phẩm: Plus,….

-Cơng nghiệp: Nidec-Tokin, Nidec-Sankyo, Estec Vina…. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của cơng ty

Cơ cấu tổ chức của Việt Thành bao gồm:

-Giám đốc: là người trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các thành viên trong hội đồng quản trị về tất cả hoạt động của Cơng ty.

-Phĩ giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc về những cơng việc mà Giám đốc đã phân cơng.

-Các phịng ban: cĩ 06 phịng ban chuyên trách từng lĩnh vực của cơng ty: phịng kinh doanh, phịng kỹ thuật, phịng kế tốn, phịng kế hoạch & chất lượng, phịng nguồn nhân lực & phân xưởng sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)