CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược cĩ thể thay thế
Phân loại phẩm Chiến lược kết hợp về phía trước Chiến lược phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS
I-Các yếu tố bên trong (W)
1 Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ
cao 2 4 8 3 6
2 Năng lực quản trị 2 4 8 3 6
3 Chất lượng sản phẩm 2 3 6 4 8
4 Thu nhập của người lao động 2 3 6 3 6
5 Đào tạo và huấn luyện 2 3 6 3 6
II-Các yếu tố bên ngồi (O)
1
Tiềm năng thị trường bao bì nhựa định
hình lớn 4 2 8 4 16
2 Luật pháp, Chính trị ổn định 3 3 9 3 9
3 Giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu 3 2 6 3 9
4 Chính sách phát triển ngành nhựa 4 3 12 3 12
5 Sự phát triển khoa học-cơng nghệ 3 2 6 3 9
Tổng cộng 75 87
Theo bảng 3.4, chúng ta chọn chiến lược phát triển sản phẩm cĩ số
điểm TAS=87 cao hơn chiến lược kết hợp về phía trước cĩ số điểm 75. Để cơng ty phát triển tốt, Việt Thành chọn chiến lược này là phù hợp với năng lực của mình.
3.4.4 Ma trận QSPM nhĩm WT
Ma trận QSPM nhĩm WT được xây dựng từ việc kết hợp các điểm yếu bên trong của doanh nghiệp và các đe dọa bên ngồi, nhằm mục đích giúp doanh nghiệp cĩ các chiến lược phịng thủ trước đe dọa của mơi trường bên ngồi doanh nghiệp.
Bảng 3.5 Ma trận QSPM nhĩm WT
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG
Chiến lược cĩ thể thay thế
Phân loại Chiến lược kết hợp về phía sau Chiến lược kết hợp theo chiều ngang AS TAS AS TAS
I-Các yếu tố bên trong (W)
1 Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ
cao 2 3 6 2 4
2 Năng lực quản trị 2 3 6 3 6
3 Chất lượng sản phẩm 2 3 6 3 6
4 Thu nhập của người lao động 2 3 6 2 4
5 Đào tạo và huấn luyện 2 3 6 2 4
II-Các yếu tố bên ngồi (T)
1 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 2 2 4 3 6
2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm 2 3 6 3 6
3 Lãi suất cho vay trong nước biến
động tăng 2 2 4 3 6
4 Đối thủ cạnh tranh trong nước 2 4 8 4 8
5 Thị hiếu người tiêu dùng 2 4 8 3 6
6 Sự gia nhập ngành của các đối thủ
mới 2 3 6 3 6
7 Giá điện, xăng dầu tăng 2 2 4 3 6
Tổng cộng 70 68
Trong các chiến lược nhĩm WT, ta chọn chiến lược kết hợp về phía sau vì cĩ TAS=70 cao hơn chiến lược kết hợp theo chiều ngang. Đây là chiến lược phịng thủ, giúp Việt Thành hạn chế điểm yếu của cơng ty trước các mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.
3.5 Các giải pháp để thực hiện chiến lược
Qua ma trận QSPM theo từng nhĩm kết hợp SO, ST, WO & WT, chúng ta chọn được 4 chiến lược phù hợp với năng lực và phát triển của Việt Thành như sau:
1. Chiến lược phát triển thị trường
3. Chiến lược phát triển sản phẩm 4. Chiến lược kết hợp về phía sau
Bốn chiến lược cịn lại sẽ là chiến lược dự phịng của Việt thành, bao gồm: Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường
Chiến lược kết hợp về phía trước Chiến lược kết hợp theo chiều ngang
Để thực hiện tốt các chiến lược đã được lựa chọn, các bộ phận và các đơn vị cần thiết lập các nhĩm giải pháp phù hợp với năng lực, qui mơ của cơng ty để đảm bảo thực hiện các chiến lược trên một cách cĩ hiệu quả nhất.
3.5.1 Nhĩm giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực mang tính quyết định quan trọng và nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, để thực hiện tốt 4 chiến lược mà cơng ty đã chọn ra từ ma trận QSPM thì Việt Thành cần thực hiện các giải pháp về nhân lực như sau:
Chính sách thu hút và đãi ngộ người lao động: Việt Thành cần tìm kiếm và thu hút các nhân sự cao cấp, cĩ năng lực từ các nguồn khác nhau. Cần cĩ chính sách hổ trợ, đãi ngộ những lao động giỏi cĩ nhiều cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp dưới các hình thức như tăng lương, khen thưởng kịp thời, từ đĩ sẽ tạo được sự gắn bĩ lâu dài giữa người lao động với doanh nghiệp, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển.
Đào tạo: Việt thành cần tổ chức đào tạo tại chỗ và thường xuyên về chuyên mơn cho các bộ phận phân xưởng sản xuất. Cịn đối với khối văn phịng cần phải đào tạo trong quá trình làm việc về chuyên mơn và kỹ năng và cĩ cử một số cán bộ đi học ở bên ngồi để nâng cao kiến thức và kỹ năng.
Tăng cường qui hoạch về nhân sự: phát hiện và đào tạo đội ngũ kế thừa nhằm đảm trách các vị trí quan trọng trong tương lai.
để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời cần cĩ chế độ thăng tiến trong cơng việc đối với người lao động làm việc hiệu quả.
3.5.2 Nhĩm giải pháp về Marketing
Việt Thành cần chú trọng củng cố và xây dựng hoạt động Marketing nhằm đáp ứng tốt các hoạt động của cơng ty và để thực hiện hiệu quả chiến lược marketing, chiến lược củng cố và phát triển thương hiệu của Việt thành trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Phịng Marketing: Việt Thành cần thành lập riêng phịng Marketing vì hiện nay phịng kinh doanh vừa làm cơng tác Marketing vừa làm nhiệm vụ bán hàng. Như vậy, sẽ khơng phát huy hết vai trị của Marketing. Phịng Marketing sẽ khảo sát và dự báo nhu cầu về các mặt hàng của cơng ty ở thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng.
Hình thức bao bì sản phẩm: Ngồi yếu tố về chất lượng sản phẩm, Việt Thành cần chú trọng hơn nữa đến bao bì nhãn mác bên ngồi sản phẩm, mẫu mã bao bì đẹp và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng sẽ gĩp phần nâng cao giá trị sản phẩm của cơng ty.
Giá cả và chính sách bán hàng: chính sách giá cả, khuyến mãi cần linh hoạt, nhanh chĩng và đúng thời điểm nhằm thỏa mãn khách hàng và nâng cao doanh thu cho cơng ty.
Kênh phân phối: củng cố và phát triển hệ thống kênh phân phối ở các tỉnh lớn cho các mặt hàng mặt hàng bán chung cĩ tất cả các khách hàng như ly uống cà phê, nắp …
Quảng bá sản phẩm và phát triển thương hiệu: Ngồi việc quảng cáo trên báo chí, Việt Thành triển khai nhanh bán hàng vào siêu thị, Metro, , chợ, các khu mua sắm, các khu vui chơi…để quảng cáo đến người tiêu về sản phẩm của cơng ty. Bên cạnh đĩ Việt Thành cần củng cố và tiếp tục phát triển thương hiệu của cơng ty thơng qua các đặc tính, bao bì, dịch vụ…của sản phẩm.
3.5.3 Nhĩm giải pháp pháp về xây dựng cơ bản, thiết bị máy mĩc
lên 26.750 tấn sản phẩm/năm, tương ứng với doanh thu đạt 1.780.500 triệu đồng/năm. Việt Thành cần cĩ các giải pháp về xây dựng cơ bản, đầu tư thiết bị máy mĩc.
Xây dựng cơ bản: Bên cạnh trụ sở chính tại Quận 12 đã bị chật, Việt Thành nhanh chĩng hồn thành chi nhánh tại Hĩc Mơn để đưa vào sản xuất phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đề ra. Đặc trưng của sản phẩm nhựa định hình là cồng kềnh, chiếm diện tích lớn nên mở rộng sản xuất thường phải đi kèm với mở rộng mặt bằng. Vì vậy, mặt bằng rộng cũng là lợi thế cạnh tranh. Khi chi nhánh hồn thành sẽ cĩ chỗ để bố trí các thiết bị máy mĩc đầu tư mới, đồng thời bố trí lại sản xuất cho phù hợp, tăng cường sản xuất với số lượng lớn các loại sản phẩm bán thường xuyên để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong thời gian ngắn nhất.
Đầu tư thiết bị máy mĩc: thiết bị máy mĩc tốt cũng gĩp phần khơng nhỏ trong việc sản xuất sản phẩm cĩ chất lượng, nâng cao năng suất lao động, ít tiêu hao điện năng, giảm tiếng ồn. Do vậy, đầu tư máy mĩc ngồi việc tăng sản lượng sản phẩm mà cịn tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Với tiềm năng thị trường rộng nhưng hiện tại Việt Thành đã khai thác 80% cơng suất thiết bị máy mĩc nên để đạt được mục tiêu phát triển trong tương lai thì phải đầu tư thiết bị máy mĩc đồng bộ, bao gồm máy đùn màng, máy sản xuất ly, máy sản xuất nắp, máy sản xuất khay.
3.5.4 Nhĩm giải pháp pháp về sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm
Sản xuất: Do đặc tính khác biệt của từng loại sản phẩm, Việt Thành cần xây dựng qui trình sản xuất riêng cho từng loại mặt hàng, đĩ là xây dựng qui trình sản xuất màng nhựa PP, PS, PET, qui trình sản xuất ly & nắp nhựa PP, PS, PET và qui trình sản xuất khay nhựa PP, PS, PET, nhằm hạn chế lỗi sản phẩm trong quá trình sản xuất. Đồng thời đưa ra kế hoạch sản xuất hợp lý, tránh thay đổi thường xuyên gây lãng phí về lao động và máy mĩc.
Thành ở mức trung bình thấp, cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm như trên, song một trong những vấn đề nổi bật cần nâng cao chất lượng sản phẩm là kiểm sốt và ngăn ngừa ngay từ đầu. Nhận thức được điều này, Việt Thành đang xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 nhằm ngăn ngừa ngay từ đầu sản xuất, quá kiểm tra thường xuyên và truy suất nhanh chĩng để hạn chế lỗi sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.5.5 Nhĩm giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm (RD)
Để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cĩ tính năng tốt, mẫu mã đẹp và cĩ chất lượng cao phù hợp nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì vai trị của phịng RD là rất quan trọng. Hiện tại, Việt Thành chưa cĩ bộ phận RD riêng biệt mà chỉ dựa vào yêu cầu khách hàng và thăm dị thị trường của phịng kinh doanh, bộ phận kỹ thuật thử nghiệm và thiết kế chế tạo mẫu để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Vì vây, Việt Thành cần thành lập bộ phận RD riêng biệt để tìm ra và khắc phục những điểm yếu ở các các dịng sản phẩm hiện tại như bị giịn, dễ vỡ, hơi mùi nhựa… Nghiên cứu tạo ra các loại sản phẩm mới về màng nhựa, ly & nắp nhựa , khay nhựa cĩ tính năng cao với chi phí thấp và đồng thời hổ trợ các bộ phận khác về đặc tính sản phẩm.
3.6 Kiến nghị
Cần cĩ chính sách hổ trợ phù hợp cho việc đầu tư nghiên cứu, phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo máy mĩc phục vụ cho ngành nhựa, khơng phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu.
Xây dựng thêm nhà máy sản xuất hạt nhựa PS và PET để doanh nghiệp khơng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Giảm thuế nhập khẩu và hổ trợ doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi khi cĩ biến động tăng giá cao nguyên liệu để doanh nghiệp kịp thời nhập nguyên vật liệu với giá thấp.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Qua việc phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi, nguồn lực bên trong của Việt Thành, định hướng phát triển ngành bao bì nhựa định hình Việt Nam đến năm 2020, tác giả đã đưa ra được các chiến lược kinh doanh quan trọng nhằm định hướng Việt Thành hoạt động và phát triển đến năm 2020, bao gồm các chiến lược chủ yếu sau: chiến lược phát triển thị
trường, chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hĩa sản phẩm, chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, chiến lược củng cố và phát triển thương hiệu.
Dựa trên các chiến lược đã được hoạch định, tác giả đã xây dựng được các nhĩm giải pháp về nguồn nhân lực, marketing, xây dựng cơ bản&đầu tư thiết bị máy mĩc, sản xuất &quản lý chất lượng sản phẩm , nghiên cứu và phát triển sản phẩm để thực hiện các chiến lược trên, đồng thời đưa ra các kiến nghị với Nhà Nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Thành.
KẾT LUẬN
Ngành sản xuất các sản phẩm bao bì nhựa định hình là một trong những ngành cĩ mức độ cạnh tranh khốc liệt với sự tham gia rất nhiều doanh nghiệp. Với thiết bị máy mĩc hiện đại, chất lượng sản phẩm đồng đều, năng lực tài chính mạnh và chiến lược kinh doanh bài bản, các doanh nghiệp này đã chiếm phần lớn thị trường về màng, ly&nắp và khay nhựa tại thị trường trong nước.
Trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vấn đề mà Việt Thành cần giải quyết phần lớn đến từ nội bộ doanh nhiệp. Với lợi thế về năng lực sản xuất, sản phẩm đa dạng, hoạt động Marketing, nghiên cứu phát triển, tài chính vững mạnh, thương hiệu, Cơng ty cần tận dụng được những thế mạnh này, cũng như các cơ hội từ bên ngồi. Bên cạnh đĩ, cần phân tích các thách thức, hạn chế, cũng như điểm yếu và đe dọa từ thị trường để trong những năm tới Cơng ty sẽ cĩ những bước phát triển vượt bậc, củng cố và gia tăng hơn nữa thị phần của mình
Một số chiến lược kinh doanh mà tác giả đã đề cập trong luận văn này được rút ra từ sự phân tích mơi trường bên ngồi cũng như bên trong doanh nghiệp, qua ma trận SWOT và QSPM. Nếu được vận dụng một cách thích hợp, các chiến lược này sẽ cĩ ý nghĩa to lớn gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, tạo bước phát triển mạnh và bền vững cho doanh nghiệp.
Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này, tác giả đã được tiếp xúc và học hỏi được nhiều kiến thức hữu ích về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong việc đề xuất giải pháp để thực hiện các chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
Luận văn này được thực hiện với sự cố gắng rất lớn, tuy nhiên do kiến thức, kinh nghiệm cũng như thời gian cĩ hạn nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế. Vì vậy, tác giả mong nhận được những lời khuyên, những ý kiến đĩng gĩp từ phía Thầy Cơ giáo, ban Lãnh đạo doanh nghiệp và các bạn bè, đồng nghiệp để luận văn này được hoàn chỉnh và cĩ tính khả thi cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam ( 2008), Chiến Lược và Chính Sách Kinh
Doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động-Xã Hội.
2. Nguyễn Hữu Lam và cộng sự ( 2007), Quản Trị Chiến Lược- Phát Triển Vị Thế Cạnh
Tranh, Nhà Xuất Bản Thống Kê.
3. Fred R. David ( 2006), Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược,Trương Cơng Minh,
Trần Tuấn Thạc&Trần Thị Tường Như dịch, Nhà Xuất Bản Thống Kê 4. Michael E.Porter(2008), Lợi Thế Cạnh Tranh Quốc Gia, Nhà Xuất Bản Trẻ.
5. Garry D. Smith,Danny R.Arnold Bobby G.Bizzell (2007), Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh, Bùi Văn Đơng dịch, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.
6. Lê Thế Giới và cộng sự (2011), Quản Trị Chiến Lược, Nhà Xuất Bản Thống Kê. 7. Đồn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2010), Quản Trị Chiến Lược, Nhà Xuất
Bản Thống Kê.
8. Nguyễn Thanh Hội và Phan Thăng (2010), Quản Trị Học, Nhà Xuất Bản Hồng Đức.
9. Hồ Tiến Dũng (2009), Quản Trị Điều Hành, Nhà Xuất Bản Lao Động. 10. Thơng tin của Cơng ty TNHH SX-TM Việt Thành.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM MÀNG, LY-NẮP & KHAY NHỰA
Hạt nhựa+Phụ gia
Màng nhựa
Máy đùn màng
Nắp nhựa Ly nhựa Khay nhựa
Ly nhựa cĩ in màu Máy nắp
Máy ly Máy sản xuất
khay
PHỤ LỤC 2:
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP Ý KIẾN CHUYÊN GIA
2.1 Nội dung
Tác giả lấy ý kiến chuyên gia để khách quan trong vấn đề đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của Việt Thành, các cơ hội và đe dọa từ bên ngồi, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành cơng và thất bại của cơng ty và của đối thủ cạnh tranh trong ngành thơng qua các ma trận EFE, ma trận cạnh tranh và ma trận