Chiến lược cấp kinh doanh và chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 35 - 38)

Chương 1 : Một Số Lý Thuyết Cơ Bản Về Chiến Lược Kinh Doanh

1.6 Chiến lược cấp kinh doanh và chức năng

1.6.1 Chiến lược cấp kinh doanh

Trong mơi trường cạnh tranh, để tồn tại các doanh nghiệp phải hình thành lợi thế cạnh tranh dưới hai hình thức chính, đĩ là chi phí thấp và khác biệt hĩa. Từ đĩ, tạo nên chiến lược cạnh tranh tổng quát: Chiến lược chi phí thấp, chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm và chiến lược tập trung.

Để ba chiến lược cạnh tranh tổng quát trên thật sự trở thành một lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng phải dựa vào các yếu tố nền tảng theo bảng 1.10 sau:

Bảng 1.10 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng

Thấp (chủ yếu là giá cả)

Cao Thấp hoặc cao

Thấp Cao Thấp (một hoặc một vài phân khúc) Quản trị sản xuất và nguyên liệu Nghiên cứu và phát triển, bán hàng và marketing Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến

lược chi phí thấp hay khác biệt hĩa)

Nguồn: Nguyễn Hữu Lam và cộng sự ,2007, Quản Trị Chiến Lược- Phát Triển Vị Thế Cạnh Tranh. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Thống Kê Khác biệt hĩa sản phẩm Phân khúc thị trường Thế mạnh đặc trưng

Chiến lược chi phí thấp

Chiến lược khác biệt hĩa

Chiến lược tập trung

1.6.2 Chiến lược cấp chức năng

Bao gồm các chiến lược sau:

a- Chiến lược marketing: Định vị thị trường để khách hàng phân biệt hàng hĩa

hay dịch vụ của doanh nghiệp đang kinh doanh, phát triển thị phần trên thị trường mới, củng cố và gia tăng thị phần trên thị trường hiện tại, bảo vệ thị phần, thu hẹp thị phần, lập lại chu kỳ đời sống sản phẩm…

b- Chiến lược tài chính: Mục tiêu của chiến lược tài chính là xây dựng quỹ và

thiết lập một cấu trúc tài chính thích hợp. Chức năng tài chính của mỗi doanh nghiệp bao gồm: quản trị tiền mặt, thực hiện các hoạt động tín dụng, đầu tư vốn kinh doanh.

c- Chiến lược nghiên cứu và phát triển (RD): Trong thời đại hiện nay khi mà tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật như vũ bão thì doanh nghiệp nào cĩ chiến lược RD tốt thì khả năng cạnh tranh bằng sản phẩm sẽ được nâng cao.

d- Chiến lược sản xuất: Chiến lược sản xuất sẽ xác định sản phẩm sản xuất như

thế nào, ở đâu, quyết định mức độ hội nhập dọc cần thiết, mối quan hệ với nhà cung cấp.

e- Chiến lược nguồn nhân lực: Một doanh nghiệp nắm trong tay một đội ngũ lao

động cĩ tài năng, kinh nghiệm, sáng tạo, nhiệt tình…là một nguồn tài sản và là lợi thế cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Qua các phần trình bày của chương 1, cho chúng ta cái nhìn tổng quát về chiến lược, chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược. Qua việc phân tích mơi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh. Từ đĩ liệt kê ra được các yếu tố cơ hội, đe dọa, chỉ ra được các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc xây dựng các ma trận cạnh tranh, ma trận EFE, ma trận IFE, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp, ma trận SWOT, ma trận QSPM, giúp doanh nghiệp chọn lựa các chiến lược kinh doanh phù hợp với qui mơ, năng lực và tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Để chiến lược đạt hiệu quả tối ưu thì các vấn đề về quản trị, marketing, RD, tài chính, hệ thống thơng tin,…là các vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm chú trọng, làm sao giữa chúng cĩ sự gắn kết, phối hợp nhịp nhàng của một hệ thống, từ đĩ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT &THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thành đến năm 2020 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)