MA TRẬN SWOT
*Các cơ hội (O)
1-Tiềm năng thị trường bao bì nhựa định hình lớn
2-Luật pháp, Chính trị ổn định 3-Giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu
4- Chính sách phát triển ngành nhựa
5-Sự phát triển khoa học-cơng nghệ
*Các đe dọa(T)
1-Nguồn cung cấp nguyên vật liệu 2- Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm
3- Lãi suất cho vay trong nước biến động tăng
4- Đối thủ cạnh tranh trong nước 5- Thị hiếu người tiêu dùng 6- Sự gia nhập ngành của các đối thủ mới
7- Giá điện, xăng dầu tăng
*Các điểm mạnh (S)
1- Cơ sở vật chất và thiết bị máy mĩc hiện đại
2- Năng lực sản xuất 3- Sản phẩm đa dạng 4- Thương hiệu của cơng ty 5- Hoạt động Marketing
6-Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
7- Năng lực tài chính
*Kết hợp SO
1-Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm
-S1, S2, S3, S4, O1,O4, O5 2-Chiến lược phát triển thị trường
-S1, S2, S4, O1, O2, O4
*Kết hợp ST
1-Chiến lược cạnh tranh bằng khác biệt hĩa sản phẩm -S1,S2, S6, O2, O4, O5,O6 2-Chiến lược tập trung vào phân
khúc thị trường -S1, S2, S3, S4,S7, O4, O5, O6
*Các điểm yếu (W)
1-Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao
2- Năng lực quản trị 3- Chất lượng sản phẩm 4- Thu nhập của người lao động 5-Đào tạo và huấn luyện
*Kết hợp WO
1-Chiến lược phát triển sản phẩm
-W1, W2,W4, W6, O1, O4, O5
2-Chiến lược kết hợp về phía trước
-W3, W5, O1,O4, O5
*Kết hợp WT
1-Chiến lược kết hợp về phía sau -W1, W2, W3, O2, O3, O4, O6 2-Chiến lược kết hợp theo chiều ngang
-W2, W3,W5, O4, O5, O6
Qua bảng 3.1, Việt Thành cĩ 7 điểm mạnh (S), 5 điểm yếu (W), cho thấy nội lực của Việt Thành chỉ trên mức trung bình, chưa thực sự mạnh. Về các yếu tố bên ngồi, cĩ 5 yếu tố cơ hội (O) và 7 yếu tố nguy cơ (T), cho thấy nguy cơ
rất nhiều so với cơ hội, Việt Thành cần phải nổ lực hơn nữa để hạn chế nguy cơ và tận dụng các cơ hội kinh doanh.
Từ chiến lược SWOT trên, dựa vào các kết hợp giữa điểm mạnh, điểm yếu bên trong với cơ hội và đe dọa bên ngồi của Việt Thành, Chúng ta sẽ xây dựng các chiến lược sau:
3.3.1 Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm (SO)
So với các đối thủ cạnh tranh thì Việt Thành cĩ lợi thế hơn vì sản phẩm đa dạng, bao gồm các loại màng, ly & nắp và khay nhựa PP,PS và PET. Như vậy, Việt Thành cần duy trì áp dụng chiến lược này thì sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh.
3.3.2 Chiến lược phát triển thị trường (SO)
Để mở rộng thị trường, hiện nay Việt Thành đã tận dụng các thế mạnh về tài chính, thương hiệu, hoạt động Marketing, sản phẩm đa dạng để phát triển vào các thị trường tìm năng trong nước và mở rộng xuất khẩu châu Á, châu Âu, Châu Mỹ…
3.3.3 Chiến lược cạnh tranh bằng khác biệt hĩa sản phẩm (ST)
Với trang thiết bị máy mĩc, năng lực sản xuất mạnh, hoạt động Marketing và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới tốt, Việt Thành cần nhanh chĩng đưa ra thị trường các sản phẩm mới khác biệt về mẫu mã, cơng dụng mà các đối thủ cạnh tranh sẽ khơng theo kịp.
3.3.4 Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường (ST)
Với khả năng tài chính, chi nhánh mới lập tại Hĩc Mơn trên diện tích 10.000m2, và nhu cầu thị trường ngày càng tăng về sản phẩm nhựa. Việt Thành cần chú trọng vào việc phân khúc thị trường theo thế mạnh của mình.
3.3.5 Chiến lược phát triển sản phẩm (WO)
Để hạn chế các điểm yếu nội bộ trong điều kiện cĩ nhiều cơ hội bên ngồi thì việc phải phát triển sản phẩm mới để thâm nhập vào thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng của mình.
Việt Thành cần tập trung hơn nữa vào hệ thống kênh phân phối đối với hàng ly và nắp nhựa, như mở thêm kênh phân phối tại các tỉnh đối với thị trường trong và ngồi nước. Đồng thời tập trung vào các mặt hàng chiến lược để cĩ kế hoạch sản xuất và dự trữ nhằm đáp ứng nhanh chĩng đến khách hàng.
3.3.7 Chiến lược kết hợp về phía sau (WT)
Giá cả luơn là yếu tố then chốt quyết định thành cơng trong kinh doanh, khi các thành phần khác như nhau thì yếu tố đầu vào sẽ ảnh hưởng mạnh đến giá sản phẩm. Vì vậy, Việt Thành nên đa dạng các nguồn nguyên liệu đầu vào từ trong và ngồi nước nhằm mua được các yếu tố đầu vào với giá thấp nhất để tăng tính cạnh tranh trong ngành.
3.3.8 Chiến lược kết hợp theo chiều ngang (WT)
Kết hợp theo chiều ngang nhằm tăng quyền sở hữu hoặc sự kiểm sốt của Việt Thành đối với các đối thủ cạnh tranh.
3.4 Xây dựng ma trận QSPM để chọn chiến lược
Từ các ma trận EFE, ma trận cạnh tranh, IEF và qua bảng ma trận SWOT của Việt Thành, chúng ta xây dựng được 8 chiến lược kinh doanh cho Việt Thành đến năm 2020, nhưng để chọn chiến lược nào hiệu quả nhất, chúng ta phải thơng qua ma trận hoạch định chiến lược cĩ khả năng định lượng QSPM, để từ đĩ cĩ cơ sở lựa chọn chiến lược phù hợp.
Thành lập các ma trận QSPM theo các nhĩm SO, ST, WO, WT và từ đĩ chọn lựa chiến lược nào cĩ số điểm TAS cao nhất theo từng nhĩm.
Tùy theo năng lực hiện tại của cơng ty, tình hình kinh doanh thực tế, Việt Thành sẽ chọn ra các chiến lược SO, ST, WO, WT, cơng ty sẽ chọn lựa chiến lược cĩ số điểm TAS là cao nhất của nhĩm tương ứng.
3.4.1 Ma trận QSPM nhĩm SO
Ma trận QSPM nhĩm SO được xây dựng từ việc phối hợp các điểm mạnh bên trong cơng ty và các cơ hội bên ngồi, nhằm mục đích phát huy các điểm mạnh thơng qua việc tận dụng các cơ hội của mơi trường bên ngồi.