II. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
2.1 Thực trạng FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
2.1.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam từ 1988 đến 2010
2.1.1.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo địa phương
Nhìn chung từ năm 1988 đến năm 2010 tình hình thu hút đầu tư theo địa phương ta nhận thấy vùng Đông Nam Bộ chiếm 57,52% tổng các khu vực đầu tư và chiếm 95.435,5 triệu USD trong tổng vốn đầu tư. Trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng lớn 29,05% trong cả nước chiếm 33,013.60 triệu USD là trung tâm kinh tế lớn. Đứng thứ hai là Bình Dương chiếm 15,25% với tổng vốn đầu tư là 14.410,60 triệu USD. Đối với khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ 4,85% so với cả nước, vốn đầu tư là 9.890,90 triệu USD chỉ gần bằng 1/6 của khu vực
TP.Hồ Chí Minh.
Đồng Bằng Sơng Hồng đứng thứ hai sau Đông Nam Bộ chiếm 26,26% tổng các
khu vực đầu tư và chiếm 41.145,30 triệu USD đặc biệt là Hà Nội chiếm 14,97% khu vực đầu tư và chiếm 22.618,2 triệu USD tổng vốn đầu tư
Đối với Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung là 6,65% khu vực đầu tư và
chiếm 58.920,7 triệu USD xét về khu vực thì chiếm tỷ lệ thấp hơn khu vực Đồng
Bằng Sông Hồng nhưng xét về tổng vốn đầu tư thì chiếm tỷ lệ nhiều hơn
Đặc biệt là Ninh Thuận với 23 dự án chiếm 10.117,3 triệu USD với số vốn đầu
tư trung bình là 440 triệu USD cho một dự án.
Trong số các khu vực đầu tư thì Trung Du và miền núi Phía Bắc và Tây Nguyên chiếm tỷ lệ rất thấp, tổng vốn đầu tư chỉ chiếm 4.035 triệu USD do điều kiện vị trí
Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2010 phân theo địa phương
Số lượng Cơ cấu
(%) Giá trị Cơ cấu (%) CẢ NƯỚC 13,544 213,025.00100.00 100 Đồng bằng sông Hồng 3,557 26.26 41,145.30 19.31 Hà Nội 2,028 14.97 22,618.20 10.62 Vĩnh Phúc 194 1.43 2,381.10 1.12 Bắc Ninh 201 1.48 2,341.50 1.10 Quảng Ninh 165 1.22 3,944.10 1.85 Hải Dương 246 1.82 2,715.00 1.27 Hải Phòng 401 2.96 4,865.00 2.28 Hưng Yên 187 1.38 1,087.90 0.51 Thái Bình 41 0.30 223.40 0.10 Hà Nam 40 0.30 249.90 0.12 Nam Định 25 0.18 121.20 0.06 Ninh Bình 29 0.21 598.00 0.28 399 2.95 2,452.80 1.15 Hà Giang 10 0.07 25.10 0.01 Cao Bằng 14 0.10 27.60 0.01 Bắc Kạn 8 0.06 19.70 0.01 Tuyên Quang 6 0.04 95.70 0.04 Lào Cai 55 0.41 504.20 0.24 Yên Bái 21 0.16 44.80 0.02 Thái Nguyên 31 0.23 359.00 0.17 Lạng Sơn 54 0.40 188.30 0.09 Bắc Giang 84 0.62 488.60 0.23 Phú Thọ 68 0.50 415.70 0.20 Điện Biên 1 0.01 0.10 0.00 Lai Châu 5 0.04 17.80 0.01 Sơn La 10 0.07 115.00 0.05 Hồ Bình 32 0.24 151.20 0.07 Tây Nguyên 173.00 1.28 1,582.20 0.74 Kon Tum 4 0.03 82.10 0.04 Gia Lai 7 0.05 24.00 0.01 Đắk Lắk 6 0.04 93.40 0.04 Đắk Nông 7 0.05 19.50 0.01 Lâm Đồng 149 1.10 1,363.20 0.64
Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la
Mỹ)(*)
Khu vực
Trung du và miền núi phía Bắc
Số lượng Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) 901 6.65 58,920.70 27.66 Thanh Hoá 52 0.38 7,096.10 3.33 Nghệ An 41 0.30 1,698.80 0.80 Hà Tĩnh 32 0.24 8,370.70 3.93 Quảng Bình 8 0.06 42.20 0.02 Quảng Trị 16 0.12 82.50 0.04 Thừa Thiên Huế 77 0.57 2,068.30 0.97
Đà Nẵng 210 1.55 3,527.50 1.66 Quảng Nam 83 0.61 9,367.60 4.40 Quảng Ngãi 32 0.24 5,197.30 2.44 Bình Định 51 0.38 466.40 0.22 Phú Yên 53 0.39 8,071.80 3.79 Khánh Hoà 125 0.92 1,376.00 0.65 Ninh Thuận 23 0.17 10,117.30 4.75 Bình Thuận 98 0.72 1,438.10 0.68 Đông Nam Bộ 7,791 57.52 95,435.50 44.80 Bình Phước 79 0.58 438.60 0.21 Tây Ninh 215 1.59 938.10 0.44 Bình Dương 2,066 15.25 14,410.60 6.76 Đồng Nai 1,162 8.58 18,379.40 8.63 Bà Rịa - Vũng Tàu 334 2.47 28,255.20 13.26 TP.Hồ Chí Minh 3,935 29.05 33,013.60 15.50 657 4.85 9,890.90 4.64 Long An 350 2.58 3,619.70 1.70 Tiền Giang 43 0.32 507.30 0.24 Bến Tre 25 0.18 173.80 0.08 Trà Vinh 30 0.22 145.40 0.07 Vĩnh Long 19 0.14 97.70 0.05 Đồng Tháp 20 0.15 45.10 0.02 An Giang 19 0.14 94.90 0.04 Kiên Giang 29 0.21 2,832.90 1.33 Cần Thơ 81 0.60 857.50 0.40 Hậu Giang 7 0.05 632.00 0.30 Sóc Trăng 8 0.06 42.50 0.02 Bạc Liêu 14 0.10 48.00 0.02 Cà Mau 12 0.09 794.00 0.37 Dầu khí 66 0.49 3,597.50 1.69 (*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước. Đồng bằng Khu vực Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*) Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung
Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nay đã có mặt tại tất cả 64 tỉnh thành của Việt nam, FDI chính vẫn tập trung vào các khu vực kinh tế trọng
điểm ở phía Nam như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu
và một số trọng điểm ở phía Bắc như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng
Ninh... Các khu vực trung tâm chỉ thu hút được lượng FDI rất ít.
Các tỉnh phía Nam thu hút được khoảng 63% số dự án được cấp phép và 49.44% tổng vốn đăng ký, trong khi đó các tỉnh phía Bắc chiếm 19,4 % trên số dự án được cấp phép và 20,46% vốn đăng ký.
Ngồi TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là những thành phố đứng đầu, Bà Rịa Vũng Tàu xếp vị trí thứ ba với 334 dự án trị giá trên 28 tỷ đơ-la Mỹ.
Chính phủ đã nhận ra khoảng cách biệt ngày càng lớn giữa các khu vực duyên hải và khu vực nội địa, cũng như sự chênh lệch về kinh tế giữa nông thôn và thành thị, và đã cố gắng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài vào các khu vực trung tâm và các vùng sâu, vùng xa của Việt Nam. Các hình thức ưu đãi đặc biệt như được
miễn thuế và miễn trong thời gian dài hơn, miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu thô, giảm tiền thuê đất, đã được áp dụng để thu hút đầu tư nước ngồi vào các
vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Tuy nhiên, thành cơng cịn hạn chế. Những điểm bất lợi chính để cạnh tranh của những khu vực trung tâm này bao
gồm cả sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, mơ hình thị trường hẹp và thiếu lao động có tay nghề. Do vậy mà những ưu đãi của Chính phủ cũng khơng thể làm giảm đi
2.1.1.2Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư từ năm 1988-2010
Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 - 2010 phân theo đối tác đầu tư chủ yếu
Số lượng Cơ cấu
(%)
Giá trị Cơ cấu
(%) Tổng số 13,544 100 213,025 100 Hàn Quốc 2,816 20.79 29,237 13.72 Đài Loan 2,355 17.39 23,894 11.22 Ma-lai-xi-a 414 3.06 17,667 8.29 Nhật Bản 1,361 10.05 19,359 9.09 Xin-ga-po 958 7.07 20,780 9.75 Hoa Kỳ 641 4.73 17,369 8.15 Quần đảo Vigin thuộc Anh 518 3.82 16,030 7.52
Đặc khu hành chính Hồng Kơng 783 5.78 8,737 4.10 Quần đảo Cay men 49 0.36 7,324 3.44 Thái Lan 300 2.22 6,331 2.97 Ca-na-đa 132 0.97 4,980 2.34 Bru-nây 101 0.75 4,654 2.18 Pháp 374 2.76 3,913 1.84 Hà Lan 158 1.17 5,770 2.71 Xa-moa 82 0.61 3,404 1.60 CHND Trung Hoa 894 6.60 3,295 1.55 Vương quốc Anh 157 1.16 2,839 1.33 Liên bang Nga 122 0.90 2,461 1.16 Síp 7 0.05 2,214 1.04 Ôx-trây-li-a 289 2.13 2,101 0.99 Thụy Sỹ 88 0.65 2,036 0.96 Lúc-xăm-bua 21 0.16 1,128 0.53 CHLB Đức 172 1.27 942 0.44 Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*) Đối tác
Số lượng Cơ cấu (%)
Giá trị Cơ cấu (%)
Pa-na-ma 13 0.10 688 0.32 Tây Ấn thuộc AnhIndies 7 0.05 512 0.24 Bơ-mu-đa 9 0.07 443 0.21 Phi-li-pin 64 0.47 440 0.21 Thụy Điển 29 0.21 415 0.19 Ba-ha-ma 6 0.04 352 0.17 Đan Mạch 94 0.69 348 0.16 In-đô-nê-xi-a 34 0.25 331 0.16 I-ta-li-a 53 0.39 241 0.11 Ma-ri-ti-us 32 0.24 219 0.10 Ấn Độ 52 0.38 212 0.10 Quần đảo Cúc 3 0.02 142 0.07 Quần đảo Cha-nen 16 0.12 117 0.06 Tiểu VQ A-rập Thống nhất 2 0.01 128 0.06 Cuba 2 0.01 126 0.06 Ba Lan 12 0.09 108 0.05 Slovakia 1 0.01 100 0.05 Niu-di-lân 27 0.20 93 0.04 Bỉ 41 0.30 87 0.04 Na Uy 27 0.20 87 0.04 (*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
Đối tác
Số dự án Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Nguồn: Niên Giám Thống Kê
Qua bảng trên ta nhận thấy với trên 43 nước đầu tư vào Việt Nam ta có thể chia các nước đầu tư thành 4 nhóm đối tác:
- Nhóm 1: Châu Á Thái Bình Dương: các nước Asean, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc
- Nhóm 2: Châu Âu: Nga, Pháp, Hà Lan, Anh, Đức, Thụy Sĩ… - Nhóm 3: Bắc Mỹ: Mỹ, Canada..
Nhóm 1: số dự án là: 8,989 dự án với tổng vốn đầu tư là :126.129 triệu USD chiếm 59,21% tổng vốn đầu tư. Vốn đầu tư bình quân một dự án là 14,03 triệu USD
Nhóm 2: Khối Châu Âu có 1.811 dự án với tổng vốn đầu tư là 35.700 triệu USD chiếm 16,75% tổng vốn đầu tư. Mặc dù số dự án ít nhưng vốn bình quân của mỗi dự án đạt 19,71 triệu USD
Nhóm 3: các nước Bắc Mỹ có 901 dự án với tổng vốn đầu tư là 36.902 triệu
USD chiếm 17,32% về vốn đầu tư, vốn bình quân của mỗi dự án của nước này là: 40,06 triệu USD.
Nhóm 4: các nước khơng thuộc nhóm trên có 1.843 dự án với tổng vốn đầu tư 15.104 triệu USD, vốn bình quân của mỗi dự án của các nước này 8,19 triệu USD
Nhìn chung các nước thuộc nhóm 1 mặc dù có nhiều dự án đầu tư nhưng về mặt kỹ thuật và công nghệ tiên tiến chưa bằng các nước thuộc nhóm 2 và nhóm 3
Tình hình cụ thể của một số đối tác lớn:
- Hàn Quốc là quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với số dự án 2.816 dự án, chiếm 20,79% dự án đầu tư với số vốn đầu tư lên đến 29.237 triệu USD chiếm 13,72% tổng vốn đầu tư . Đa số các dự án của Hàn Quốc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp thu hút nhiều lao động như; dệt, may, da giầy, kim khí, điện tử. Nhìn chung các dự án đều được triển khai hoạt động tốt. Tuy nhiên do chưa hiểu về phong tục tập quán của nhau nên thường xảy ra tranh chấp lao động.
- Hồng Kơng đến nay có 783 dự án đầu tư với vốn đầu tư 8.737 triệu USD
chiếm 4,10% tổng vốn đầu tư. Vốn đầu tư bình quân một dự án là 11,16 triệu USD. Hồng Kông đầu tư vào Việt Nam rất sớm (1989) và gia tăng nhanh từ năm 1992, chủ yếu là hình thức liên doanh, phần lớn các dự án đầu tư vào công nghiệp, khách sạn nhà hàng và kinh doanh bất động sản.
- Đài Loan là nước đứng thứ hai về dự án đầu tư chiếm 17,39% tổng số dự án
với số vốn đầu tư 23.894 triệu USD. Hướng đầu tư chủ yếu của Đài Loan vào các
ngành công nghiệp chủ yếu như sản xuất xi măng, chế biến thực phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất khu công nghiệp.
- Nhật Bản : với vị trí đối tác thương mại quan trọng hiện đang có 1.361 dự án chiếm 10,05 % tổng số dự án. Nhiều tập đồn cơng ty nổi tiếng trên thế giới của
Nhật Bản như Honda, Sony, Fujitsu, Mitsubishi… đã sớm có mặt tại Việt Nam, Nhật Bản đã triển khai nhiều dự án đầu tư quan trọng, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực công nghiệp với sản phẩm phần lớn là hàng kỹ thuật cao như linh kiện điện tử, hàng điện tử phụ tùng, sản phẩm cơ khí cao cấp, thiết bị công nghệ phù hợp với cơ cấu ngành đầu tư.
2.1.1.3 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo ngành kinh tế từ năm 1988 đến năm 2010
Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988-2010 phân theo ngành kinh tế
Số lượng Cơ cấu
(%) Số lượng
Cơ cấu (%)
Tổng số 13,544 100 213,025 100
Nông nghiệp và lâm nghiệp, thủy sản 49 0.36 4,397.70 2.06 Công nghiệp khai thác mỏ 130 0.96 10,982.50 5.16 Công nghiệp chế biến 7,860 58.03 93,660.70 43.97 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt
và nước 78 0.58 5,184.10 2.43 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và
xử lý rác thải 5 0.04 9.10 0.00 Xây dựng 662 4.89 9,699.00 4.55 mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia 447 3.30 1,439.60 0.68 Khách sạn và nhà hàng 412 3.04 19,711.60 9.25 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 570 4.21 9,314.40 4.37 Tài chính, tín dụng 70 0.52 1,162.80 0.55 tài sản và dịch vụ tư vấn 1,899 14.02 52,352.90 24.58 công nghệ 124 0.92 65.50 0.03 Giáo dục và đào tạo 133 0.98 388.50 0.18 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 78 0.58 1,037.40 0.49 HĐ văn hóa và thể thao 134 0.99 2,874.20 1.35 HĐ phục vụ cá nhân và cộng đồng 138 1.02 673.40 0.32
(*)
Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các
năm trước.
Ngành kinh tế Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Qua 23 năm hoạt động, nguồn vốn đầu tư nước ngồi đóng một vai trị quan
trọng trong quá trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực. Ngành cơng nghiệp chiếm số dự án cao với tỷ trọng 58,99%, kế đến là ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn với 1.899 dự án chiếm tỷ trọng 14,02%, thấp nhất là ngành tài chính tín dụng với 70 dự án chiếm 0.52%. Qua đó cho thấy cơ cấu các ngành chưa cân đối.
- Ngành nông lâm thủy sản : số dự án của ngành này rất ít, chiếm 0,36% tổng số dự án. Ngành này chưa thu hút được sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi do thiếu chính sách ưu đãi hấp dẫn và có một quy hoạch cụ thể, đồng thời địa bàn hoạt
động đầu tư khó mang lại tỷ suất lợi nhuận cao, chậm thu hồi vốn chịu nhiều rủi ro.
- Ngành công nghiệp: trong đó ngành cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng khá lớn 58.03% trong tổng số dự án đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu rất lớn. Hiện nay đối với ngành công nghiệp điện, điện tử các dự án tập trung chủ yếu vào gia
công lắp ráp điện gia dụng, ít chú ý đến cơng nghiệp điện, điện tử. Đối với ngành dệt may, da giầy là ngành công nghiệp phát triển nhanh thu hút hàng trăm lao động, tuy vậy nhược điểm lớn nhất là vẫn còn phương thức gia công.
- Ngành xây dựng: là ngành thu hút được 662 dự án chiếm 4,89% tổng số dự án, đứng hàng thứ 5 trong các ngành có vốn đầu tư nước ngoài 9.699 triệu USD
- Ngành thương nghiệp, khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, tư vấn : tính đến cuối năm 2010 lĩnh vực này đã có 2.758 dự án được cấp phép với vốn đầu tư 73.504,1 triệu USD chiếm 20,36% tổng số dự án và 34,51% tổng vốn đầu tư.
Thực tế chứng minh rằng nhóm ngành hàng này mang lại mức lợi nhuận cao nên thu hút được nhiều nhà đầu tư.
- Ngành tài chính tín dụng: qua hơn 23 năm dự án đầu tư vào lĩnh vực này chiếm tỷ trọng 0,52% trên tổng số 13.544 dự án. Với số vốn và dự án khơng cao, các đối tác nước ngồi chủ yếu thăm dò thị trường. Qua việc mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài, các ngân hàng nước ngoài vào đã giúp hệ thống ngân hàng của ta hòa nhập vào cơ chế thị trường. Sự có mặt của các ngân hàng nước ngoài đã giúp hệ
thống ngân hàng và ngoại thương nối liền với mạng lưới ngân hàng thế giới tạo
được sự thuận lợi trong việc thanh tốn.
Nguồn tài chính đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, chính các ngân hàng là điều kiện cơ bản để các doanh nhân nước ngồi đầu tư vào. Chính sự