II. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1 Gia tăng hiệu quả tín dụng cho phát triển kinh tế
Để gia tăng tín dụng đến nền kinh tế mỗi ngân hàng phải hoạch định một
chiến lược huy động vốn khả thi và phù hợp với nhu cầu đầu tư của nền kinh tế
trong đó đặc biệt chú trọng đến nguồn vốn trung dài hạn bằng các giải pháp tích cực và khẩn trương.
Liên kết với các phương tiện truyền thông xây dựng một vài chương trình
định kỳ, giới thiệu dưới nhiều hình thức khác nhau, những đổi mới của hệ thống
ngân hàng giúp công chúng hiểu, biết rõ, dần tiếp cận, củng cố lòng tin và giao dịch với ngân hàng.
Bộ phận makerting của mỗi ngân hàng cần có những chính sách cụ thể đối với khách hàng tiền gởi, tiến hành những điều nghiên cứu cần thiết đối với bộ phận thị trường này, nắm bắt đặc điểm thu nhập, chi tiêu và mong muốn của từng nhóm
khách hàng để có các hình thức và biện pháp tiếp cận, phát triển quan hệ thích hợp. Từng ngân hàng tiếp tục q trình đổi mới cơng nghệ, tận dụng tối đa những
ưu thế mà công nghệ mới mang lại. Trong q trình chuyển đổi, tuyệt đối khơng để
những sai sót nhầm lẫn nảy sinh ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của người gởi tiền, gây mất lịng tin nơi họ, tạo dư luận khơng tốt về ngân hàng. Mỗi nhân viên ngân hàng cần có thời gian nhất định để thích ứng với cơng nghệ mới, giới chức lãnh đạo các ngân hàng cần có những biện pháp động viên, khuyến khích giúp đỡ, thậm chí cả địi hỏi, từng nhân viên phải nổ lực hết khả năng để sớm thích nghi.
Các ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao hơn nữa tính tiện ích thơng qua chất lượng và tính đa dạng của sản phẩm. Đối với hình thức huy động tiết kiệm kỳ hạn truyền thống, cần có những sửa đổi theo hướng linh hoạt: cho phép khách hàng rút tiền trước hạn từng phần, trả lãi định kỳ với những
món gởi lớn, khách hàng được quyền lựa chọn kỳ hạn bất kỳ trong giới hạn kỳ hạn tối đa của ngân hàng v.v.
Các ngân hàng ở hội sở nên sớm cho phép các chi nhánh trên địa bàn thực hiện một số sản phẩm mà ngân hàng ở hội sở đã làm, chẳng hạn dịch vụ đầu tư tự
động với những khách hàng có số dư tiền gởi giao dịch lớn, tạo điều kiện cho các
chi nhánh đa dạng hoá sản phẩm.
Với những phương pháp gia tăng vốn huy động trên sẽ làm nền tảng cơ sở cho việc gia tăng hiệu quả tín dụng cho phát triển nền kinh tế.
Bên cạnh đó các NHTM cịn phải gia tăng vốn tự có qua việc sáp nhập và
mua lại từ các tập đoàn, ngân hàng lớn trên thế giới thông qua việc các nhà đầu tư mua lại cổ phần để trở thành các cổ đông chiến lược của các ngân hàng Việt Nam,
điều đó cũng làm cơ sở gia tăng tín dụng đối với khách hàng. Vì theo quyết định
457 các giới hạn về tín dụng áp dụng đối với các khách hàng như sau:
- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có - Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% vốn tự có. Như vậy, nếu một ngân hàng đã cấp khoản vay cho một khách hàng
đạt mức tối đa 15% vốn tự có thì ngân hàng đó chỉ có thể cấp bảo lãnh cho cùng
khách hàng tối đa 10% vốn tự có.
- Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng có liên quan khơng
được vượt quá 60% vốn tự có.
- Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng khơng được vượt q 30% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
- Tổng mức cho th tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan khơng được vượt q 80% vốn tự có của cơng ty cho th tài chính.
Chính vì lẽ đó nên việc gia tăng vốn tự có ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng cho nhà
đầu tư nước ngoài nhất là khi đầu tư tại Việt Nam với nguồn vốn sẵn có nhưng có
nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh thì cũng có thể vay ở NHTM Việt Nam. Nếu tỷ lệ tín dụng/GDP tăng sẽ dẫn đến việc gia tăng chiều sâu tài chính.
Ngồi ra bằng các biện pháp hỗ trợ hoặc giảm lãi suất cũng tác động đến việc gia
tăng tín dụng, để khuyến khích khách hàng vay vốn, ngân hàng có thể đưa ra một số chương trình như ngày doanh nhân Việt Nam, ngày thành lập ngân hàng, hoặc hỗ trợ giảm lãi suất thông qua việc ngân hàng giảm bớt lợi nhuận để hạ lãi suất ...