II. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.6 Các giải pháp khác thu hút FDI
Tiếp tục rà sốt pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu và loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO.
Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các
cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao
động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu
kinh tế.
Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân, không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường, thẩm tra kỹ các dự án sử
dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ
đất, không triển khai, cân nhắc về tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể cả đất KCN.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch cịn thiếu, rà sốt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
Hồn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, cơng bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều
tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cách hiệu quả, nhất là đối với các địa
phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và môi trường bền vững.
Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là
nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước, ưu tiên các lĩnh vực cấp, thốt nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.), hệ thống đường bộ cao tốc, nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, sản xuất và sử dụng điện từ các loại năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời, các dự án lĩnh vực bưu chính viễn thơng, cơng nghệ thông tin.
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40%. Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các
trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp
pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.
Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn
đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm như các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản...
Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết về dự án đối với danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án này.
Thực hiện tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia. Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận XTĐT tại một số địa bàn trọng điểm.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả việc chống tham nhũng, tiêu cực và tình trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư. Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước.
Duy trì cơ chế đối thoại thường xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ,
ngành với các nhà đầu tư, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các khó khăn, vướng mắc của các dự án trong q trình thực hiện chính sách và phát luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động đúng tiến độ và hiệu quả, nhằm
tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tư đối với môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tư mới.
Về chính sách thuế: nhà nước cần thực hiện những hình thức ưu đãi, miễn giảm thuế phù hợp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những thực trạng đầu tư FDI trong thời gian qua bên cạnh hiệu quả hoạt động tài chính của ngân hàng vẫn cịn có những mặt cịn hạn chế, từ đó để thu hút FDI ta cần có giải pháp để củng cố và hoàn thiện thị trường tài chính, tạo mơi trường kinh doanh tiền tệ ổn định cho hoạt động ngân hàng, khuyến khích các hình thức đầu tư dài hạn, các nhà đầu tư phải là nền tảng vững chắc cho thị trường đạt một hệ số an
toàn cao. Để nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng cần phải gia tăng tín dụng thơng qua việc huy động vốn, khi nhà đầu tư cần vốn ngoài bản thân vốn tự có cũng có thể sử dụng nguồn vốn huy động này.
Đối với chính sách tiền tệ ngân hàng nhà nước nên điều hành linh hoạt theo kịp sự
phát triển của thị trường tiền tệ nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng nâng cao sử dụng vốn khả dụng. Thêm vào đó việc gia tăng hiệu lực của chính sách tiền tệ, để nâng cao chiều sâu tài chính và tỷ trọng tín dụng qua hệ thống ngân hàng
trong nước.
Ngoài việc gia tăng tỷ lệ tín dụng/GDP ta cần có một hệ thống giám sát tài chính để tạo sự yên tâm cho khách hàng khi đầu tư , ngoài ra cũng cần phải nói đến giải pháp khác như chính sách thuế, chính sách đầu tư, chính sách pháp luật để từ đó có thể
KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho phát triển kinh tế còn rất hạn hẹp. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của
Việt Nam với các quốc gia trên thế giới thì phải huy động mọi nguồn lực nhằm đáp
ứng nhu cầu tăng trưởng. Kinh tế đối ngoại là cầu nối kinh tế trong nước với kinh tế
thế giới. Ở nước ta bên cạnh nguồn vốn trong nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế. Vai trị của đầu tư trực tiếp nước ngồi trong những năm qua đã được khẳng định, đóng góp tích cực
vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Vì vậy đề tài: “ Chiều sâu tài chính nhằm nâng cao thu hút FDI tại Việt Nam” là hết sức cần thiết. Trong những năm qua cùng với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế đất nước thị trường dịch vụ ngân hàng không ngừng tăng trưởng, vững mạnh về quy mô, mạng lưới giao dịch, năng lực tài chính, năng lực điều hành, số lượng, chất lượng sản phẩm ngày càng đa dạng.
Để chiều sâu tài chính gia tăng ngồi việc huy động vốn dưới nhiều hình thức để gia
tăng tín dụng đến nền kinh tế, cịn phải gia tăng hiệu lực của chính sách tiền tệ
thơng qua việc duy trì tự do hóa lãi suất, tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc một cách chủ động và linh hoạt theo diễn biến của thị trường nhằm kiểm sốt tiền tệ, tiếp tục điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt…Kế đến là cần có một hệ thống
giám sát tài chính chặt chẽ. Với một thị trường tài chính hồn thiện sẽ dẫn đến việc thu hút FDI tại Việt Nam.
Do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn và gửi lời trân trọng cám ơn đến cô Nguyễn Thị Liên Hoa đã tận tình hướng dẫn. Xin chân thành cám ơn!
Tiếng Việt:
1. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Định, PGS.TS. Nguyễn Thị
Ngọc Trang ,TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Th.S. Nguyễn Khắc Quốc Bảo. (2005),
Tài chính quốc tế- Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr.381-384
2. PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng (2010), Thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trên
đường hội nhập – Nhà Xuất Bản Lao Động, tr.90-99
3. TS. Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài chính-tiền tệ- Nhà Xuất Bản Lao Động, tr221
4. TS. Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ- Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội, tr.75
5. GS.TS. Võ Thanh Thu, TS Ngô Thị Ngọc Huyền (10/2008), Kỹ thuật đầu tư
trực tiếp nước ngoài- Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr10-17
6. PGS.TS. Sử Đình Thành-PGS.TS. Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn tài
chính-tiền tệ -Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội, tr240-241
7. PGS.TS Bùi Kim Yến (2008), Thị trường tài chính thị trường chứng khoán - Nhà Xuất Bản Thống Kê, tr.25-33
8. Nguyễn Thùy Chinh (2004), Luận văn Thạc sĩ , Thu hút và sử dụng nguồn vốn
FDI trong giai đoạn hội nhập kinh tế.
9. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Agribank. 10. Báo cáo thường niên của Ngân hàng ACB. 11. Báo cáo thường niên của Ngân hàng BIDV. 12. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà Nước. 13. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Sacombank. 14. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Vietinbank.
Tiếng Anh:
16. John E.Udo Ndebbio Department of economics Unversity of Calaba, Calaba Nigeria (2004), Financial Deepening, Economic Growth and development. 17. Rakesh Mohan (2006), Economic Growth, Financial Deepening and Financial
inclusion.
18. Kumiko Okazaki and Tomoyuki Fukumoto (2011), Macro- financial Linkage
and Financial Deepening in China after the Global Financial Crisis.
19. Peter L. Rousseau and Paul Wachtel (2005), Economic growth and financial
depth.
20. David Lynch (1996), Measuring Financial Sector Development.
21. Rudra Prakash Pradhan (2010), Financial Deepening, Foreign Direct
Investment and Economic Growth.
22. Asian Development Bank (2004), Basic statistics. 23. Asian Development Bank (2005), Basic statistics. 24. Asian Development Bank (2006), Basic statistics. 25. Asian Development Bank (2007), Basic statistics. 26. Asian Development Bank (2008), Basic statistics. 27. Asian Development Bank (2009), Basic statistics. 28. Asian Development Bank (2010), Basic statistics.
29. Asian Development Bank (2010), Key Indicators for Asia and the Pacifi.c
Các trang web:
Báo đầu tư nước ngoài: http://www.dautunuocngoai.vn Báo mới: http://www.baomoi.com
Tổng cục thống kê:http://www.gso.gov.vn Tài chính điện tử: http://taichinhdientu.vn
Khu vực kinh tế nhà nước Khu vực ngồi nhà nước Khu vực có vốn nước ngồi Tổng cộng tỷ đồng 53,570 24,500 30,300 108,370 % tỷ trọng 49.40 22.60 28.00 100 tỷ đồng 65,034 27,800 24,300 117,134 % tỷ trọng 55.50 23.70 20.80 100 tỷ đồng 76,958 31,542 22,671 131,171 % tỷ trọng 58.70 24.00 17.30 100 tỷ đồng 89,417 34,594 27,172 151,183 % tỷ trọng 59.10 22.90 18.00 100 tỷ đồng 101,973 38,512 30,011 170,496 % tỷ trọng 59.80 22.60 17.60 100 tỷ đồng 114,738 50,612 34,795 200,145 % tỷ trọng 57.30 25.30 17.40 100 tỷ đồng 126,558 74,388 38,300 239,246 % tỷ trọng 52.90 31.10 16.00 100 tỷ đồng 139,831 109,754 41,342 290,927 % tỷ trọng 48.10 37.70 14.20 100 tỷ đồng 161,635 130,398 51,102 343,135 % tỷ trọng 47.10 38.00 14.90 100 tỷ đồng 185,102 154,006 65,604 404,712 % tỷ trọng 45.70 38.10 16.20 100 tỷ đồng 197,989 204,705 129,399 532,093 % tỷ trọng 37.20 38.50 24.30 100 tỷ đồng 209,031 217,034 190,670 616,735 % tỷ trọng 33.90 35.20 30.90 100 tỷ đồng 287,534 240,109 181,183 708,826 % tỷ trọng 40.60 33.90 25.50 100 tỷ đồng 316,300 299,500 214,500 830,300 % tỷ trọng 38.10 36.10 25.80 100 2000 2001 Năm 1997 1998 1999 2002 2003 2004 2005 2010 2006 2007 2008 2009
Năm Tỷ trọng FDI trong GDP
Tỷ trọng FDI
trong CN FDI trong
XK 1989-1990 1 1991 1.5 22.4 34.4 1992 2 26.2 49.1 1993 3.6 26.2 1994 6.1 26.2 1995 6.3 25.1 27 1996 7.4 26.2 1997 9.1 28.9 1998 10 32 34.3 1999 12.2 34.4 40.6 2000 13.2 36 47 2001 13.5 35.4 45.2 2002 13.8 35.2 47.1 2003 14.3 35.78 50.4 2004 14.7 36.04 54.7 2005 15.5 37.29 57.2 2006 17.1 37.84 57.8 2007 17.96 43.9 58.2 2008 18.43 44.4 55 2009 18.33 44.7 53.1 2010 18.72 43.1 52.7
INDONESIA MALAYSIA
Bank Mandiri 2,122 Maybank 4,102
Bank BNI 1,499 Public bank (PBB) 2,382
Bank central Asia 1,304 Commerce Asset - Holding 1,695 Bank Rakyat Indonesia 1,070 AMMB Holding 1,476 Bank Danamon
Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1,179
Panin Bank 363 Hong Leong Bank 1,128
THAILAND SINGAPORE
Bangkok Bank 3,178 DBS Bank 9,623
Siam Commercial Bank 2,189 United overseas Bank 6,297
Kasikornbank 1,996
Oversea - Chinese Banking
Corporation 5,589 Krung Thai Bank 1,837PHILIPINES
Siam City Bank 853 Bank of Philippine Islands 975
Thai Military Bank 802
Metropolitan Bank Et Trust
Company 704
Bank of Ayudhya 771 Equitable PCI Bank 464
Quốc gia 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ấn Độ 9.49 9.71 9.22 6.72 7.44 8.6 Inđônêsia 5.69 5.51 6.35 6.01 4.55 6.1 Thái Lan 4.6 5.15 4.93 2.46 -2.28 7.8 Singapore 7.4 8.6 8.5 1.8 -1.3 14.5 Malaysia 5.33 5.85 6.48 4.71 -1.71 7.2 Trung Quốc 11.3 12.7 14.2 9.6 9.1 10.8 Việt Nam 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.8