Củng cố và hoàn thiện thị trường tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiều sâu tài chính nhằm nâng cao thu hút FDI cho việt nam (Trang 95 - 97)

II. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

3.5 Củng cố và hoàn thiện thị trường tài chính

- Đối với thị trường tiền tệ đặc trưng là thị trường của các loại chứng từ có

giá ngắn hạn như kỳ phiếu, hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ nợ thời hạn dưới một năm, vừa tạo tính thanh khoản cho các công cụ nợ ngắn hạn, vừa tạo điều kiện phát triển các loại dịch vụ tài chính như chiết khấu, cầm cố, mơi giới, bảo lãnh…mặt khác đây cũng là nơi hình thành lãi suất, tỉ giá… chi phối hoạt động của thị trường DVTC. Với vai trị quan trọng đó song thị trường tiền tệ Việt Nam trong thời gian

qua vẫn chưa tạo nên yếu tố nền tảng để ngân hàng nhà nước phát huy tốt nhất vai trị quản lý vĩ mơ, đặc biệt thị trường liên ngân hàng vẫn chưa được linh hoạt trong

điều tiết vốn ngắn hạn giữa các ngân hàng, các công cụ tham gia trên thị trường vẫn

chủ yếu tập trung vào tín phiếu kho bạc và tín phiếu ngân hàng nhà nước, bên cạnh

đó các cơng cụ để hạn chế rủi ro trước những biến động của thị trường về lãi suất, tỉ

giá chưa được vận dụng phổ biến … Vì vậy, để tạo điều kiện phối hợp tốt hơn

tương quan giữa thị trường tiền tệ và thị trường DVTC cần có sự nâng cấp và hoàn thiện sự vận hành của thị trường tiền tệ giúp ngân hàng nhà nước chủ động hơn

trong kiểm sốt tiền tệ tạo mơi trường ổn định cho thị trường DVTC phát triển. Mặt khác, ngân hàng nhà nước cần tăng cường sự phân quyền cho các chi nhánh tại các

địa bàn kinh tế lớn để cơng tác điều hịa thị trường được kịp thời và linh hoạt hơn.

Tạo môi trường kinh doanh tiền tệ ổn định cho hoạt động ngân hàng thông

qua việc sử dụng hữu hiệu các công cụ chính sách sách tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định tiền tệ với các giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trường

tiền tệ bao gồm những qui định có liên quan đến các công cụ trên thị trường tiền tệ sơ cấp, các qui định liên quan đến các nghiệp vụ của thị trường…

Về phía NHNN cần đưa ra nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn, về

đầu tư và phòng ngừa rủi ro trên thị trường như: chiết khấu, các hợp đồng swaps,

option…Khuyến khích các hình thức đầu tư dài hạn nhắm vào nguồn tiết kiệm trong công chúng và đặc biệt là các nhà đầu tư phải là nền tảng vững chắc cho thị trường

đạt một hệ số an toàn cao.

- Đối với Ngân hàng nhà nước thực hiện việc đổi mới tổ chức và hoạt động để hình thành bộ máy tinh gọn, chuyên nghiệp, có đủ nguồn lực năng lực xây dựng

thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở công nghệ tiên tiến, thực hiện các thông lệ, chuẩn mực quốc tế.

- Đối với các tổ chức tín dụng mà trước hết là hệ thống các NHTM, thực hiện

cải cách căn bản, triệt để và phát triển toàn diện hệ thống các tổ chức tín dụng theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến

trong khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng về sở hữu, về loại hình tổ chức tín dụng, có quy mơ hoạt động lớn, tài chính lành mạnh.

Phát triển các định chế tài chính trung gian, đa dạng các dịch vụ tài chính cung cấp trên thị trường. Hồn thiện các dịng sản phẩm truyền thống và phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính mới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.

Xây dựng chiến lược Marketing nhằm phát triển thị phần, đưa sản phẩm

dịch vụ đến với khách hàng một cách thuận tiện hơn. Đồng thời, nắm bắt nhu cầu

của khách hàng trong nước cũng như nhà đầu tư nước ngoài nhằm đáp ứng tốt nhất bằng các sản phẩm dịch vụ phù hợp. Củng cố và phát triển các bộ phận thị trường tài chính nhằm tạo mối quan hệ liên thơng cho các dịng chảy tài chính góp phần phát triển thị trường DVTC.

Xây dựng lộ trình phù hợp cho quá trình hội nhập và mở cửa thị trường tài chính vừa đảm bảo theo các cam kết với các tổ chức quốc tế đồng thời đảm bảo sự

Tiếp tục khơi dậy, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động của thị trường tài chính Việt Nam, xây dựng các tập đồn tài chính mạnh làm đầu tàu lơi cuốn và thúc đẩy hội nhập quốc tế an toàn, hiệu quả, đảm bảo phát triển

vững chắc thị trường tài chính đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững.

Nâng cao năng lực tài chính, vận dụng nhiều giải pháp để tăng vốn tự có, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả năng quản trị rủi ro…

Việc củng cố và hồn thiện thị trường tài chính giúp cho nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhận Việt Nam là một nước có thị trường tài chính phát triển họ sẽ dễ dàng bỏ vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiều sâu tài chính nhằm nâng cao thu hút FDI cho việt nam (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)