Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc tài chính các công ty cổ phần dược phẩm việt nam (Trang 110)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP

3.4 Giải phỏp để hoàn thiện và hỗ trợ xõy dựng mụ hỡnh

3.4.2.8 Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn

-Tiết kiệm vốn: rà súat, cắt giảm những chi phớ bất hợp lý của DN như thanh lý những TSCĐ DN khụng cũn sử dụng để thu hồi vốn, tăng năng suất sản xuất qua việc cải tiến mỏy múc thiết bị, qui trỡnh sản xuất, tinh giảm nhõn sự, tận dụng nguồn lao động… để DN cú thể hạ giỏ thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn…

-Kiểm súat giỏ: Ngành dược với 90% nguyờn liệu nhập khẩu và chi phớ nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong giỏ thành sản phẩm vỡ vậy, DN phải đặc biệt chỳ ý kiểm súat giỏ nguyờn vật liệu đầu vào để cú thể tiết giảm tối đa chi phớ. Chủ động được nguồn nguyờn liệu giỳp DN nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phớ nhập khẩu, giải quyết được ỏp lực tỷ giỏ thanh toỏn...

-Trong tỡnh hỡnh biến động tỷ giỏ như hiện nay, DN dược với tỷ trọng nhập khẩu nguyờn liệu cao rất cần sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh như forward, option... để phũng ngừa rủi ro về tỷ giỏ gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DN.

3.4.2.9 Nõng cao giỏ trị DN bằng cỏch hướng tới sản xuất cỏc lọai thuốc đặc trị, thuốc cú giỏ trị cao làm sản phẩm chủ lực

-Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, ứng dụng thay thế nguyờn liệu nhập khẩu bằng nguyờn liệu trong nước để giảm chi phớ nhập nguyờn liệu trong bối cảnh ỏp lực tỷ giỏ đang là một gỏnh nặng cho DN. Thứ trưởng Bộ Cụng thương Đỗ Hữu Hào cho biết, hiện cả nước chỉ cú 1 nhà mỏy là cụng ty CP Húa dược phẩm Mekophar sản xuất được nguyờn liệu khỏng sinh, với sản phẩm chủ yếu là Ampicilin và Amoxicilin. Cũn việc bào chế ra nguyờn liệu để sản xuất ra cỏc loại thuốc điều trị về tim mạch, chống ung thư, vitamin thỡ hầu hết đều phải nhập khẩu. Chỉ riờng vitamin C, mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu tới 700 tấn vỡ khụng cú nhà mỏy sản xuất.

Tận dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ vừa giỳp DN dược chủ động hơn trong họat động sản xuất kinh doanh, vừa gúp phần làm giảm giỏ thành sản phẩm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cho DN.

-Một số cụng ty dược ngũai gia cụng, sản xuất thuốc tõy y cũn rất chỳ trọng sản xuất thuốc đụng y như kim tiền thảo của OPC, DHT sản xuất cỏc lọai đụng dược và thuốc y học cổ truyền, TRA cú thế mạnh đối với thuốc boganic... Đụng dược cú thể là con đường giỳp cỏc cụng ty dược Việt Nam bứt phỏ và dành lại thị phần dược trong nước từ cỏc sản phẩm ngoại nhập vỡ cỏc sản phẩm đụng dược ngày càng nhận được sự quan tõm của người tiờu dựng cũng như sự khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển của Chớnh phủ. Điều này tạo nờn động lực thỳc đẩy ngành đụng dược cú những bước đột phỏ lớn trong thời gian tới.

- Chỳ trọng cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và phỏt triển (RD) sản xuất ra những sản phẩm thuốc chữa bệnh mới. Cỏc DN Việt Nam thiếu chuyờn mụn cũng như nguồn tài chớnh để hỗ trợ cho cụng tỏc RD. Thay vào đú, từ lõu Việt Nam đó là nơi để

cỏc cụng ty đa quốc gia tiến hành thử nghiệm lõm sàng. Theo như đỏnh giỏ, việc đầu tư cho một nghiờn cứu mới vụ cựng tốn kộm, trung bỡnh phải mất 10 năm với chi phớ từ 12-15 triệu USD rất tốn kộm. Vỡ vậy, DN trong nước chưa chỳ trọng nhiều đến lónh vực nghiờn cứu mất nhiều thời gian mà chạy theo nhu cầu trước mắt của thị trường chỉ sản xuất thuốc thụng thường. Chi phớ dành cho RD chỉ khoảng dưới 3% doanh thu, đõy là một tỷ lệ thấp so với cỏc nước Chõu Á dõn số đụng (khoảng 5%) và so với thế giới (12%-16%). Để tồn tại và sống cũn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh phỏt triển nghiờn cứu khoa học về cụng nghệ bào chế, cụng nghệ sinh học, sản xuất cỏc thuốc mới, thuốc thành phẩm cú giỏ trị cao.

3.4.2.10 Thu hỳt nhõn lực giỏi ngành dược

Nguồn nhõn lực ngành dược được xem là yếu và thiếu trầm trọng. Theo số liệu thống kờ vào thỏng 6 năm 2009 của Cục Quản lý Dược, toàn quốc đang cú 13.928 dược sĩ đại học và trờn đại học, 29.785 dược sĩ trung học, 32.699 dược tỏ. Như vậy, tỷ lệ dược sĩ tại Việt Nam mới chỉ đạt 1,5 dược sĩ trờn 1 vạn dõn. Hơn nữa trỡnh độ nhõn viờn ngành dược thấp và ớt kinh nghiệm thực tế. Cỏc dược sỹ cú bằng sau đại học và trỡnh độ tiếng Anh tốt rất hiếm, đõy là một hạn chế lớn trong việc tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc nước phỏt triển cũng như việc học hỏi trỡnh độ quản lý từ cỏc nước tiờn tiến và điều này ớt nhiều tỏc động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng đồng vốn của DN.

3.4.2.11 Đa dạng húa kờnh huy động vốn

-Tựy theo đặc điểm DN mỡnh mà chọn lựa kờnh huy động vốn vay cho phự hợp nhất, hiệu quả nhất. Mỗi nguồn vốn đều cú những hiệu quả nhất định như phỏt hành cổ phiếu, phỏt hành trỏi phiếu, thuờ tài chớnh mỏy múc thiết bị, mua bỏn chịu hàng húa, liờn doanh, liờn kết... Trong giai đọan khủng hỏang kinh tế như hiện nay, liờn doanh, liờn kết hợp tỏc gúp phần làm tăng sức cạnh tranh cho DN, giỳp DN vượt qua khú khăn để tồn tại và phỏt triển. Tuy nhiờn, theo tiến sĩ Phạm Thị Việt Nga, Tổng Giỏm đốc CTCP Dược Hậu Giang, cho rằng tớnh liờn kết hỗ trợ, sử dụng dịch vụ của nhau ở cỏc DN Việt Nam rất kộm, và đú là điều đỏng tiếc. “Trong khi người

ta liờn kết thành tập đoàn, cũn DN Việt Nam chưa làm được điều này thỡ phải liờn kết hỗ trợ, sử dụng dịch vụ của nhau để tăng thờm sức mạnh cạnh tranh cho DN Việt Nam, nếu khụng thỡ vẫn chỉ là những tế bào đơn lẻ dễ tiờu diệt” - bà Nga núi

trong một hội nghị về liờn liờn kết DN. (http://www.tin247.com - Ngành dược

chuyển mỡnh khú nhọc)

- Mua bỏn, sỏp nhập DN: Đõy là một hỡnh thức cấu trỳc lại tỡnh hỡnh tài chớnh DN khỏ phổ biến ở những nước cú nền kinh tế phỏt triển triển thế giới. Mục đớch sỏp nhập của cỏc DN là nhằm tăng tớnh hiệu quả, mở rộng thị trường hoặc tăng trưởng nguồn lực sẵn cú. Điển hỡnh là Tập đoàn Dược phẩm Viễn Đụng (DVD) đó lựa chọn hướng đi khỏ bài bản: Mua nhượng quyền và chuyển giao cụng nghệ sản xuất từ đối tỏc nước ngoài, mở rộng kờnh phõn phối, xõy dựng văn húa DN, và phỏt triển đội ngũ nhõn sự chuyờn nghiệp. Đến nay, Viễn Đụng đó mua và chuyển giao nhượng quyền sản xuất thành cụng trờn 50 thương hiệu từ Phỏp, Hàn Quốc, Đức… Kết quả đầu tiờn mang lại từ việc mua bản quyền của đối tỏc nước ngồi đó giỳp sản phẩm của DVD cú giỏ thành rẻ hơn 30 – 60% so với cỏc sản phẩm cựng loại sản xuất ở nước ngoài nhập. (http://hptoday.vn – Tin tức cộng đồng dược)

3.4.2.12 Quản lý giỏ thuốc

Thuốc là mặt hàng thiết yếu và giỏ thuốc chịu sự kiểm súat của Nhà nước, DN khụng thể tự động tăng giỏ bỏn, vỡ vậy DN phải kiểm súat chi phớ từ khõu sản xuất đến lưu thụng nhằm khống chế mức giỏ trong sự kiểm súat của nhà nước cũng như nõng cao khả năng cạnh tranh với thuốc ngọai nhập để tồn tại và phỏt triển trong giai đọan khủng hỏang kinh tế như hiện nay.

-Tổ chức, sắp xếp lại hệ thống phõn phối thuốc, phõn phối trực tiếp đến đối tượng tiờu dựng thụng qua chuỗi nhà thuốc GPP và chống việc phõn phối độc quyền nhằm cắt giảm chi phớ trung gian, hạ giỏ thành sản phẩm.

-Tăng cường sản xuất thuốc biệt dược để khụng quỏ phụ thuộc vào thuốc ngoại nhập như hiện nay dẫn đến người bệnh phải mua thuốc với giỏ cao. Ngũai ra, nõng cao chất lượng thuốc nội địa làm cho người bệnh tin tưởng và mua thuốc sản xuất

trong nước cũng là một giải phỏp giỳp nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giỏ thành sản phẩm.

-Kiểm súat hoa hồng bỏn thuốc vỡ hiện nay hoa hồng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giỏ thuốc, nhiều lọai thuốc cú chi phớ hoa hồng chiếm 30% giỏ thuốc bỏn ra cho người bệnh, vỡ vậy phải cú qui định cụ thể về tỷ lệ khống chế chi hoa hồng bỏn thuốc, cú như vậy mới cú thể kiểm súat giỏ thuốc khi bỏn cho người bệnh.

-Chấn chỉnh tỡnh trạng mua bỏn lũng vũng giữa cỏc DN sản xuất và phõn phối thuốc hiện khỏ phổ biến, qua mỗi cụng ty giỏ thuốc lại được điều chỉnh tăng lờn, cuối cựng người tiờu dựng phải trả một cỏi giỏ rất cao khi mua thuốc.

-Đối với mặt hàng thuốc thiết yếu phục vụ nhu cầu chữa trị hàng ngày cần lập quỹ bỡnh ổn giỏ do nguyờn liệu đầu vào, tỷ giỏ luụn biến động. Bờn cạnh đú, cú chớnh sỏch ưu đói cho cỏc cụng ty xõy dựng hệ thống chuỗi phõn phối thuốc nhằm sắp xếp lại hệ thống phõn phối theo chuẩn GPP.

- Một số định hướng trong cấu trỳc tài chớnh của DN.

-Đối với DN tăng trưởng quỏ "núng": DN tăng trưởng quỏ “núng” dẫn đến sự mất

kiểm súat vỡ lỳc nào DN cũng cần nguồn vốn để trang trải cho cỏc dự ỏn của mỡnh. Điều này làm cho cấu trỳc nguồn vốn bị mất cõn đối nghiờm trọng. Trong trường hợp này, mặc dự đó huy động tối đa nguồn vốn bờn trong nhưng khụng thể đỏp ứng được yờu cầu DN buộc phải gia tăng huy động vốn từ bờn ngoài và thực tế cho thấy nhiều DN đó đi vay khối lượng lớn để đầu tư vào TSCĐ và mở rộng quỏ mức sử dụng tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp. Để trỏnh hệ số nợ quỏ cao, cú thể làm DN mất kiểm soỏt trong trường hợp rủi ro xảy ra, DN phải kiểm soỏt chặt cỏc dự ỏn đầu tư, cú kế hoạch thu hồi vốn và trả nợ đỳng hạn định hoặc tối thiểu cũng cú cỏc phương ỏn dự phũng khi yếu tố khụng thuận lợi xảy ra. Dần dần, DN phải bổ sung vốn chủ sở hữu thụng qua tỡm kiếm cổ đụng chiến lược để cõn bằng vốn chủ sở hữu và vốn nợ hoặc giảm dần khoản nợ vay về giới hạn an toàn.

Qua cỏc bỏo cỏo tài chớnh của DN dược cho thấy một số DN cú tốc độ tăng trưởng quỏ núng trong năm 2009 như DVD (GROWTH =188,88%) trong năm 2009, tiếp

đến là OPC (GROWTH = 50,17%) tương ứng với hệ số nợ trờn tổng tài sản là DVD = 40,09%, OPC = 29,94%. Bảng 3.14 Hệ số nợ DVD và OPC Cụng Tổng tài sản Tổng nợ Hệ số nợ ty 2009 2009 trờn tổng tài sản DVD 723.278 289.950 40,09% OPC 385.351 115.358 29,94%

Nguồn: Tớnh túan của tỏc giả

DN cần kiểm súat giảm hệ số nợ (bảng 3.10) để đạt được cơ cấu vốn tối ưu nhất.

-Đối với DN cú tốc độ tăng trưởng thấp liờn tục nhiều năm như AMV (GROWTH

= 1,78%), DHT (GROWTH = 4,34%) đũi hỏi DN phải tổ chức lại sản xuất, kinh doanh, cắt bớt những chi phớ khụng cần thiết, hạn chế khoản vay đầu tư vào những dự ỏn chưa thu lời được ngay, chấp nhận thu gọn ngành nghề, rỳt bớt chi nhỏnh, đại lý thiếu hiệu quả, tỡm mọi cỏch đẩy mạnh doanh thu bằng tăng khả năng tiờu thụ sản phẩm, giảm giỏ thành đầu vào... từng bước đưa cấu trỳc nguồn vốn dần trở lại cõn bằng.

Kết luận chương 3

Cú lẽ chưa lỳc nào cụm từ “cấu trỳc tài chớnh” được sử dụng nhiều như thời điểm hiện nay khi nền kinh tế thế giới núi chung và nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với chu kỳ khủng hỏang đang gõy những ảnh hưởng xấu cho tất cả cỏc quốc gia cũng như từng ngành kinh tế riờng lẻ.

Đối mặt với cuộc khủng hỏang, cỏc DN cần tỉnh tỏo nhận biết những nhõn tố đang tỏc động xấu đến tỡnh hỡnh tài chớnh của đơn vị mỡnh. Trong chương này, tỏc giả đó xõy dựng nờn mụ hỡnh dự bỏo cấu trỳc tài chớnh hiệu quả đối với ngành dược bằng phần mềm ứng dụng SPSS, giỳp DN nhận biết những nhõn tố nào đang tỏc động chủ yếu vào cấu trỳc tài chớnh ngành, mức độ ảnh hưởng của những nhõn tố này, xu hướng tỏc động ra sao, đồng thời tỏc giả cũng đưa ra những giải phỏp để hũan thiện mụ hỡnh, gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của DN dược cũng như cõn bằng lợi ớch DN và lợi ớch cổ đụng.

KẾT LUẬN

Hơn bao giờ hết, xõy dựng một cơ cấu tài chớnh hiệu quả của một ngành, một lĩnh vực là một vấn đề “núng hổi” đang được cỏc DN đặc biệt quan tõm trong giai đoạn hiện nay khi mà tũan thế giới đang phải trải qua một chu kỳ khủng hỏang kinh tế sõu sắc. Xõy dựng một cấu trỳc tài chớnh hiệu quả là con đường duy nhất giỳp DN vượt qua khủng hỏang để tồn tại và phỏt triển.

Trờn cở sở phõn tớch, tổng hợp kiến thức mang tớnh chất lý luận và nghiờn cứu thực tiễn, đề tài đó lần lượt được trỡnh bày với những nội dung sau:

-Hệ thống lại những kiến thức nền tảng về cấu trỳc tài chớnh.

-Nghiờn cứu về ngành dược phẩm Việt Nam, những khú khăn và thuận lợi của ngành, phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của một số DN điển hỡnh, qua đú xỏc định được thực trạng cấu trỳc tài chớnh của ngành.

-Từ lý luận và thực tiễn, tỏc giả đó xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc tài chớnh cho ngành dược, xỏc định cỏc nhõn tố chủ yếu tỏc động đến cấu trỳc tài chớnh ngành, mức độ tỏc động ra sao, xu hướng tỏc động như thế nào, dự bỏo được cấu trỳc tài chớnh của ngành trong tương lai...Từ đú giỳp cỏc Giỏm đốc tài chớnh cú những chiến lược cụ thể trong cụng tỏc quản trị tài chớnh DN ngành dược.

-Để hũan thiện mụ hỡnh, tỏc giả cũn đề xuất những giải phỏp đồng bộ để mụ hỡnh đạt hiệu quả cao nhất, nõng cao giỏ trị DN và gúp phần vào sự phỏt triển bền vững của DN dược.

Thực tế cho thấy, rất nhiều DN vượt qua khủng hỏang bằng cỏch cấu trỳc lại nguồn vốn cho phự hợp với từng giai đọan phỏt triển của DN. Điều đú một lần nữa chứng tỏ tầm quan trọng của việc xõy dựng một cấu trỳc tài chớnh hiệu quả cú ý nghĩa sống cũn đối với DN, đặc biệt trong giai đọan hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Trớ Cao, Vũ Minh Chõu (2009), Kinh Tế Lượng Ứng Dụng, NXB Thống Kờ.

2. Cục Quản lý Dược (2005), 60 năm chặng đường hào hựng của ngành y tế Việt

Nam, Hà Nội.

3. Cục Quản lý Dược (2009), Bỏo cỏo Tổng kết ngành Dược, Hà Nội.

4. Thanh Đồn (2008), “Thị trường chứng khúan năm 2008: Nhỡn lại để bước tới”, Bỏo Đầu Tư Chứng Khúan.

5. Nguyễn Trọng Hũai (2006), “Chiến Lược Xõy Dựng Mụ Hỡnh”, Chương trỡnh giảng dạy kinh tế Fullbright, niờn khúa 2006-2007.

6. Hũang Thị Út Trinh (2010), “Xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc tài chớnh cho cỏc

CTCP ngành Viễn Thụng Việt Nam”, Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế, trường Đại học Kinh Tế.

7. Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14/6/2005. 8. Luật Chứng Khúan.

9. Nghị định 120/2004/NĐ-CP ngày 12/05/2004 về quản lý giỏ thuốc phũng, chữa bệnh cho người.

10. Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ra đời năm 2006 mở rộng chủ thể phỏt hành trỏi phiếu.

11. Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược.

12. Cao Minh Quang (2006), “Cơ hội và thỏch thức của ngành dược Việt Nam

trước thềm hội nhập WTO”, Hội nghị ngành dược 2006, Hà Nội.

13. Quyết định số 27/2007/QĐ-BYT ngày 19/4/2007 của Bộ Y tế về lộ trỡnh triển khai nguyờn tắc “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) và “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP).

14. Quyết định số 81/2009/QĐ-TTG Ngày 21/5/2009 của Chớnh Phủ về việc phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp húa dược đến năm 2015, tầm nhỡn đến năm 2025.

15. Trần Ngọc Thơ (chủ biờn) (2005), Tài chớnh doanh nghiệp hiện đại, NXB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cấu trúc tài chính các công ty cổ phần dược phẩm việt nam (Trang 110)