Quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi tính theo Năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều hành bộ ba bất khả thi ở việt nam (Trang 57 - 60)

CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM

2.4 Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi

2.4.2 Quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi tính theo Năm

Tác giả cũng sử dụng hàm hồi quy 1 = a MI + b ERS + c KAPEON để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính của các chỉ số bộ ba bất khả thi do Hiro Ito cung cấp từ năm 1996 đến 2010. Các chỉ số bộ ba bất khả thi của Hiro Ito từ năm 1996 đến 2010 như sau:

Bảng 2.6: Chỉ số bộ ba bất khả thi theo Năm

Thời gian Chỉ số MI Chỉ số ERS Chỉ số KO

Năm 1996 0.5 1 0.222505 Năm 1997 0.5 0.431207 0.222505 Năm 1998 0.655369 0.293883 0.222505 Năm 1999 0.765789 1 0.222505 Năm 2000 0.616308 1 0.222505 Năm 2001 0.460939 0.731527 0.160967 Năm 2002 0.264861 0.859726 0.160967 Năm 2003 0.414341 0.863288 0.160967 Năm 2004 0.414341 0.835316 0.160967 Năm 2005 0.458458 1 0.160967 Năm 2006 0.458458 1 0.160967 Năm 2007 0.537612 1 0.160967 Năm 2008 0.551203 0.466042 0.404101 Năm 2009 0.551203 0.390403 0.404101 Năm 2010 0.458073 0.460776 0.40410129F 30

Nguồn: Hiro Ito cung cấp

Kết quả kiểm tra mơ hình hồi quy của các chỉ số của bộ ba bất khả thi tính theo Năm

Kết quả hồi quy như sau:

30Do q trình tính tốn chỉ số KAOPEN năm 2010 theo ACI phức tạp và các chỉ số KAOPEN thường không đổi trong 1 khoảng thời gian nên tác giả giả định KAOPEN năm 2010 bằng với năm 2009.

Bảng 2.7 Kết quả hồi qui các chỉ số bộ ba bất khả thi theo Năm

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. MI 0.5682 0.3130 1.8153 0.0945 ERS 0.5254 0.1261 4.1664 0.0013 KO 1.2917 0.4419 2.9231 0.0127 R-squared: 0.9823 A dj R-squared: 0.8960 Significance F: 0.0000

Dependent Variable: Y = 1, Sample: 1 15, Included observations: 15

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Rõ ràng hệ số xác định R2 bằng 0.98 và hệ số xác định điều chỉnh 0.89 rất cao thể hiện sự phù hợp của mơ hình với những kết quả dữ liệu thống kê. Sự phù hợp của hệ số ước lượng MI, ERS và KO được thể hiện với mức ý nghĩa lần lượt là 10%, 1% và 5%.

Mơ hình hồi quy của các chỉ số bộ ba bất khả thi từ năm 1996 đến năm 2010 như sau:

1 = 0.5682*MI + 0.5254*ERS + 1.2917*KO

Từ mơ hình trên ta tính được tổng trọng số của 3 chỉ số bộ ba bất khả thi và từng cặp chỉ số cho từng năm, kết quả cho thấy tổng trọng số xoay quanh giá trị 1 (xem hình 2.8)

Hình 2.8: a MI + b ERS + c KO và các kết hợp chính sách Nguồn: Tính tốn của tác giả

Hình 2.8 cho thấy chính sách tiền tệ độc lập và chính sách ổn định tỷ giá hầu như chiếm ưu thế trong suốt thời gian từ 1996 đến 2010, tuy nhiên điều đáng lưu ý có sự khác biệt rõ rệt ở các năm 1997-1998 và 2008-2009, đó là sự lên ngơi của chính sách độc lập tiền tệ và hội nhập tài chính. Đáng chú ý đây là thời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997-1998) và khủng hoảng kinh tế thế giới (2008-2009).

Hình 2.9 aMI, bERS, cKAOPEN Nguồn: Tính tốn của tác giả

Hình 2.9 cho ta thấy sự đóng góp của mỗi thành phần vào định hướng chính sách. Đó là sự cố gắng duy trì mức độc lập tiền tệ, tăng hội nhập tài chính và ngày càng linh hoạt tỷ giá hối đoái30F

31.

31Năm 1997-1998, biên độ tỉ giá tại các ngân hàng thương mại so với OER được nới rộng từ +/-1% lên +/- 5% (02/1997) và từ +/-5% lên +/-10% (13/10/1997) và sau đó được điều chỉnh xuống khơng q 7% (07/08/1998). Điều này giải thích lý do sụt giảm của chỉ số ERS trong 2 năm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều hành bộ ba bất khả thi ở việt nam (Trang 57 - 60)