TriệuThu Hường: Trong thực tiễn dạy học, bất kỳ một giờ dạy nào cũng cú sự

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4 (Trang 32 - 34)

phối kết hợp của một vài phương phỏp. Hơn nữa bản thõn cỏc phương phỏp dạy học đều thõm nhập vào nhau để thể hiện một tỏc động giữa giỏo viờn và học sinh nhằm đạt được mục tiờu dạy học.

Theo Giỏo sư Nguyễn Ngọc Quang, phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề cú khả năng thõm nhập vào hầu hết cỏc phương phỏp dạy học khỏc và làm cho tớnh chất của chỳng trở nờn tớch cực hơn. Chẳng hạn phương phỏp thuyết trỡnh nếu tiếp cận với dạy học giải quyết vấn đề thỡ sẽ hạn chế sự thụ động, mệt mỏi cựng với tư duy tỏi hiện trong học tập của học sinh.

Trong dạy học giải quyết vấn đề, tỡnh huống cú vấn đề là phương tiện giỏo viờn sử dụng, dẫn dắt học sinh tiếp cận giải quyết vấn đề. Khi phõn tớch dữ kiện của tỡnh huống cú vấn đề và quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, học sinh thường gặp nhiều trở ngại, lỳng tỳng. Chớnh lỳc này giỏo viờn phải trợ giỳp cỏc em vượt qua khú khăn đú bằng hệ thống cõu hỏi gợi mở của giỏo viờn, đồng thời tớch cực động nóo, huy động vốn sống, vốn hiểu biết, kinh nghiệm của bản thõn để từng bước giải quyết vấn đề. Do đú dạy học giải quyết vấn đề đũi hỏi giỏo viờn vận dụng phương phỏp đàm thoại ơristic như một biện phỏp, khộo lộo đặt ra những cõu hỏi để học sinh nhỡn thấy vấn đề, hoặc đặt ra những cõu hỏi cú mối liờn hệ với nhau mà mỗi cõu hỏi đú là một bước dẫn tới giải quyết vấn đề cơ bản.

Cũng trong giai đoạn nờu giả thuyết, phõn tớch cỏc dữ kiện của tỡnh huống cú vấn đề, trước một vấn đề cụ thể thường cú nhiều quan điểm, ý kiến trỏi ngược nhau. Giai đoạn này luụn cỳ sự trao đổi, thảo luận giữa cỏc cỏ nhõn học sinh này với học sinh khỏc; giữa học sinh với nhúm, tổ; giữa học sinh với giỏo viờn... Cuộc tranh luận này thường làm cho giờ học sụi nổi, sinh động, cú sức lụi cuốn hoạt động tớch cực của học sinh và sự hợp tỏc giữa trũ - trũ, giữa thầy - trũ trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề luụn được phỏt triển để đạt mục tiờu chung.

Như vậy, dạy học giải quyết vấn đề đó hàm chứa hàng loạt cỏc phương phỏp khỏc (phương phỏp đàm thoại ơristic, phương phỏp thảo luận, làm việc theo nhúm, phương phỏp động nóo, phương phỏp bản đồ, phương phỏp bỏo cỏo và trỡnh bày...) như là một sự tập hợp cỏc biện phỏp thực hiện.

Nghiờn cứu đề tài này, chỳng tụi mong muốn được tiếp cận triệt để với phương phỏp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý tự nhiờn VN ở trường THCS vỡ những ưu thế của nú đỳng như giỏo sư Phan Trọng Luận đó nhận xột: Cuối cựng cho đến nay ngay cả những ý kiến hoài nghi nhất cũng phải thừa nhận khả năng phỏt triển trớ tuệ một cỏch cú hiệu lực rừ rệt của phương phỏp giảng dạy này.

Trong luận văn này chỳng tụi coi dạy học giải quyết vấn đề giữ vai trũ trung tõm, chủ đạo, gắn bú với cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhằm nõng cao chất lượng dạy học địa lý tự nhiờn VN ở lớp 8 - THCS.

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4 (Trang 32 - 34)