Chiến lược phát triển của TPB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong (Trang 36)

Chiến lược phát triển của TienPhongBank đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng một ngân hàng với mơ hình tổ chức và hoạt động kinh doanh hiện đại, văn hố doanh nghiệp theo hướng thân thiện và chuyên nghiệp, để đưa TienPhongBank trở thành sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng cũng như trở thành nơi các nhân sự tốt nhất trên thị trường lựa chọn làm việc. Cùng với việc áp dụng các phương thức quản trị ngân hàng hiện đại và theo tiêu chuẩn quốc tế, TienPhongBank là ngân hàng đầu tiên áp dụng quy trình quản lý chất lượng ISO 9001:2000 ngay từ khi ra đời nhằm đảm bảo sự vận hành hiệu quả và tối thiểu hĩa rủi ro của các hoạt động kinh doanh

và hệ thống, nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí. Với đội ngũ cán bộ quản lý đã cĩ kinh nghiệm điều hành tại nhiều ngân hàng uy tín trong nước và quốc tế, cộng với sự chuẩn bị kỹ càng, bài bản và chuyên nghiệp, khách hàng sẽ cĩ được những giá trị thực sự, cĩ lợi nhất khi đến với TienPhongBank.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của TienPhongBank

Cơ cấu tổ chức được phân bố và tổ chức theo mơ hình quản lý chi phí tập trung (Cost Centre). Cơ cấu tổ chức bộ máy ở TienPhongBank hiện nay như sau:

+ Hội đồng quản trị: Gồm chủ tịch, 2 phĩ chủ tịch và 6 ủy viên.Trực tiếp

quản lý 5 ủy ban :

- Ủy ban quản lý rủi ro - Ủy ban Tín dụng

- Ủy ban ALCO ( Ủy ban quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ) - Ủy ban Đầu tư

- Ủy ban Nhân sự

+ Ban kiểm sốt: Gồm Trưởng ban, 2 phĩ trưởng ban và 6 ủy viên. Phụ trách

cơng việc kiểm sốt và kiểm tốn nội bơ

+ Ban Tổng giám đốc: Gồm Tổng giám đốc, 4 phĩ tổng và 3 giám đốc cao cấp. Ban tổng giám đốc trực tiếp điều hành các Phịng, Ban và Khối nghiệp vụ:

- Ban pháp chế

- Ban Kiểm sốt nội bộ - Ban tài chính kế tốn - Phịng PR Marketing

- Khối thị trường vốn ( Trung tâm nguồn vốn, Trung tâm ngoại hối và SP phái

sinh…)

- Khối phát triển sản phẩm ( Phịng sp khách hàng cá nhân, phịng sp khách hàng DN, phịng thẻ, phịng chăm sĩc khách hàng )

- Khối thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng ( Phịng thẩm định TD, phịng thẩm định TS đảm bảo, phịng quản lý rủi ro tín dụng)

- Khối Nghiệp vụ ( Phịng thanh tốn trong nước, phịng thanh tốn quốc tế, phịng hỗ trợ tín dụng)

- Khối cơng nghệ thơng tin ( Phịng phát triển ứng dụng, phịng vận hành ứng

dụng, phịng vận hành hệ thống)

- Khối nguồn lực và phát triển mạng lưới ( Phịng nhân sự, phịng đào tạo, phịng phát triển mạng lưới, Phịng hành chính )

- Khối mạng lưới kinh doanh ( 1Sở giao dịch và 10 chi nhánh )

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TPB GIAI ĐOẠN 2008 - 2010

2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của TPB

2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn

a. Huy động vốn trên thị trường tiền tệ 1

Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên Phong rất quan tâm đến cơng tác nguồn vốn, vì khơng cĩ nguồn vốn ổn định thì khơng thể mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Tư tưởng chỉ đạo của lãnh đạo NH TMCP Tiên phong đã được thể hiện qua hoạt động thực tiễn, mà kết quả nguồn vốn huy động của TPB qua 3 năm đều cĩ chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng khá hợp lý

Bảng 2.1: Vốn huy động từ khách hàng năm 2008-2010 của TPB Đơn vị tính : Ngàn đồng Nguồn vốn 2008 2009 2010 Huy động từ khách hàng Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng 1.Theo khách hàng gửi 1.171.843.665 100% 4.230.310.564 100% 9.369.369.425 100% - Tổ chức kinh tế 802.126.988 68,45% 2.401.970.338 56,78% 4.781.189.216 51,03% - Cá nhân 369.716.677 31,55% 1.828.340.226 43,22% 4.588.180.000 48,97% 2.Theođồng tiền 1.171.843.665 100% 4.230.310.564 100% 9.369.369.425 100% - VND 1.114.693.904 95,12% 3.942.764.434 93,20% 8.875.638.783 94,73% - Ngoại tệ (Quy ra VND) 57.149.761 4,88% 287.546.130 6,80% 493.730.642 5,27% 3. Theo kỳ hạn và nội dung 1.171.843.665 100% 4.230.310.564 100% 9.369.369.425 100%

- Tiền gửi khơng

kỳ hạn 212.146.250 18,11% 1.023.032.517 24,18% 1.438.841.213 15,36% - Tiền gửi kỳ hạn 958.976.603 81,83% 3.195.583.888 75,54% 6.039.831.671 64,46%

- Kỳ phiếu - - 1.811.940.864 19,34%

- Tiền ký quỹ 720.812 0,06% 11.694.159 0,28% 78.782.676 0,84%

Nguồn : Báo cáo thường niên của TPB 2008-2010

+ Phân tích nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng :

Khách hàng của TPB chia làm 2 nhĩm gồm Các tổ chức kinh tế và cá nhân. Tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2008 chiếm tỷ trọng 68,45 % trong tổng nguồn vốn huy động và giảm dần cịn 56,78 % vào năm 2009, đến năm 2010 tỷ trọng này chỉ cịn 51,03 %. Trong khi đĩ tiền gửi của nhĩm khách hàng cá nhân biến động theo chiều hướng ngược lại và tăng dần qua 3 năm. Điều này chứng tỏ nhĩm khách hàng cá nhân đã và đang được TPB quan tâm. Đây cũng là điều tất yếu trong chiến lược phát triển hoạt động bán lẻ của TPB.

+ Phân tích nguồn vốn huy động theo đơn vị tiền tệ :

Trong nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, vốn huy động bằng nội tệ luơn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động:.

- Năm 2008 vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 95,12 % - Năm 2009 vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 93,20 %

- Năm 2010 vốn huy động bằng VND chiếm tỷ trọng 94,73 %

Tỷ trọng huy động bằng VND cao hơn ngoại tệ và chiếm tỷ trọng rất lớn là điều đáng hoan nghênh, vì nĩ gĩp phần giảm tình trạng Dollar hĩa nền kinh tế. Ngồi ra tình trạng nguồn vốn huy động bằng nội tệ lớn là do cĩ sự chênh lệch lãi suất giữa đồng nội tệ và ngoại tệ. Lãi suất bằng VND luơn cao hơn lãi suất huy động bằng USD và các ngoại tệ khác. Đây cũng là một lý do khách quan trong huy động tiền gửi bằng ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên Phong.

+ Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn và nội dung:

Tiền gửi cĩ kỳ hạn, trong đĩ chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của cá nhân, luơn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm:

- Năm 2008 tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng 81,83% - Năm 2009 tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng 75,54 % - Năm 2010 tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng 64,46%

Tiền gửi cĩ kỳ hạn cĩ xu hướng giảm qua các năm, một mặt cho thấy xu hướng khách hàng chọn hình thức linh động để đối phĩ với lải suất biến động, mặt khác, đây cũng là tình trạng chung của nền kinh tế

Nguồn vốn huy động do phát hành giấy tờ cĩ giá của TPB vẫn cịn q ít, đây là tình trạng chung của các ngân hàng thương mại mới thành lập và đi vào hoạt động. Trong 2 năm 2008 và 2009 TPB chưa phát hành kỳ phiếu, nhưng đến năm 2010 TPB đã được Ngân hàng Nhà nước cho phát hành Kỳ phiếu để huy động vốn với lãi suất cao hơn, hấp dẫn hơn đối với khách hàng. Đến cuối năm 2010 số dư huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu đạt 1.811.940.864 ngàn đồng . Đây cũng được coi là bước đầu huy động vốn bằng phát hành giấy tờ cĩ giá thành cơng của TPB, mở ra triển vọng cho cơng tác huy động vốn bằng hình thức này trong những năm tiếp theo

b. Huy động vốn trên thị trường tiền tệ 2:

Ngồi nguồn vồn huy động từ nền kinh tế giữ vị trí chủ yếu, TPB cịn huy động trên thị trường 2 để hỗ trợ cho nguồn vốn của mình. Nguồn vốn này gồm tiền

gửi của các tổ chức tín dụng và tiền vay các tổ chức tín dụng khác. Tình hình nguồn vốn này qua 3 năm như sau

- Năm 2008 nguồn vốn này khơng cĩ

- Năm 2009 nguồn vốn này đạt số dư 3.571.975.969 ngàn đồng

- Năm 2010 nguồn vốn trên thị trường 2 tăng lên đáng kể và đạt 7.205.182.308 ngàn đồng

Tổng cộng nợ phải trả của TPB ( Tổng nguồn vốn huy động) được tổng hợp:

Bảng số 2.2 : Tổng nguồn vốn huy động từ 2008 – 2010 của TPB

Đơn vị tính: Ngàn đồng

CHỈ TIÊU 2008 2009 2010

1.Tiền gửi khách hàng 1.171.843.665 4.230.310.564 9.369.369.425

Tỷ trọng 100% 54,22 % 56,53 %

2.Tiền gửi và vay các TCTD 0 3.571.975.969 7.205.182.308

Tỷ trọng 45,78 % 43,47 %

TỔNG CỘNG 1.171.843.665 7.802.286.533 16.574.551.733

Nguồn : Tổng hợp từ Báo cáo thường niên 2008 – 2010 của TPB.

+ Các tỷ lệ liên quan đến vốn huy động

Trên phương diện lý thuyết mức độ huy động vốn càng lớn so với vốn chủ sở hữu, thì được coi là hoạt động huy động vốn cĩ hiệu quả, nhưng độ an tồn trong hoạt động kinh doanh sẽ giảm đi một cách tương ứng. Cĩ thể xử lý bài tốn này bằng việc duy trì dự trữ thanh khoản cao là được. Trong thực tế các ngân hàng huy động vốn càng nhiều, càng cĩ điều kiện để mở rộng tín dụng, điều này sẽ cĩ lợi cho nền kinh tế xã hội. Hệ số địn bẩy ( Được đo lường so sánh giữa tổng nguồn huy động và vốn chủ sở hữu ) được các nhà quản lý đưa ra mức giới hạn tối đa là khơng quá 20 lần và mức tối thiểu khơng nhỏ hơn 5 lần. Thực tế hệ số này biến động trong khoảng 5 đến 10 lần đối với ngân hàng vừa và nhỏ, từ trên 10 đến 18 lần đối với ngân hàng lớn.

Hệ số địn bẩy tại TPB trong 3 năm thể hiện qua bảng sau

Bảng 2.3 Hệ số địn bẩy tại TPB năm 2008 – 2010

Đơn vị tính : Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng nguồn vốn 2.418.642.400 10.728.532.331 20.929.094.455 Tỷ trọng 100% 100% 100% Tổng huy động 1.171.843.665 7.802.286.533 16.574.551.733 Tỷ trọng 48,45 % 72,72 % 79,06 % Vốn Chủ sở hữu 1.020.727.896 1.638.087.497 3.203.401.759 Tỷ trọng 42,20 % 15,27 % 15,31 % Hệ số địn bẩy 2,37 lần 6,55 lần 6,53 lần

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 2008 2009 2010 T ng ngu n v n T ng huy đ ng V n CSH

Biểu đồ 2.3: Mối tương quan giữa Nguồn vốn với Tổng huy động tại TPB

năm 2008-2010

- Hệ số địn bẩy năm 2008 là 2,37 lần, đây là hệ số rất thấp, nhưng hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế tại TPB. Vì mới đi vào hoạt đơng khoảng gần 8 tháng, nên hệ số địn bẩy thấp là điều cĩ thể chấp nhận được

- Năm 2009, hệ số địn bẩy đã được cải thiện và nâng lên đáng kể, đạt 6,55 lần. Sở dĩ cĩ tình trạng này là cĩ sự chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu. Trong năm 2009 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đạt 665,8 %, trong khi vốn chủ sở hửu chỉ tăng 60,5 % (1.638.087.497 / 1.020.727.896)

- Năm 2010 hệ số địn bẩy chua được cải thiên và vẫn đang ở mức trên trung bình tối thiểu và đạt 6,53 lần. Cứ theo đà phát triển này thì hệ số địn bẩy tại TPB sẽ được tăng dần trong những năm tiếp theo, phấn đấu đạt từ 7 đến 10 lần

+ Tỷ trọng vốn huy động / Tổng nguồn vốn

Theo số liệu trên bảng 2.3, tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn của TPB đã cĩ sự thay đổi quan trọng kể từ khi khai trương hoạt động cho đến nay:

- Năm 2008 tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn chỉ chiếm tỷ lệ 48,45 %, tuy nhiên sang năm kế tiếp tỷ trọng này đã tăng lên và đạt 72,72 %

- Năm 2101 với sự gia tăng nguồn vốn huy động với tốc độ cao đã làm cho tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn đạt mức 79, 06 %

Như vậy cơ cấu vốn huy động trong tổng nguồn vốn của TPB đã được thay đổi theo hướng tích cực qua gần 3 năm hoạt động. Xu thế này cho thấy cơng tác nguồn vốn của TPB là tương đối tốt

+ Lãi suất bình quân đầu vào

Bảng 2.4 Lãi suất bình quân đầu vào năm 2008 – 2010 tại TPB

Đơn vị tính : Ngàn đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

1.Tổng chi phí lãi và chi phí

tương tự 73.075.069 476.076.769 2.113.155.875

2.Tổng nguồn huy động đầu kỳ 1.171.843.665 7.802.286.533

3.Tổng nguồn huy động cuối kỳ 1.171.843.665 7.802.286.533 16.574.551.733 4.Tổng nguồn vốn huy động

bình quân 12 tháng trong kỳ 505.010.843 3.892.696.394 14.239.594.845

5. L/S bình quân đầu vào( 1 /4) 14,47 % 12,23 % 14,84 %

Nguồn :Báo cáo vốn huy động & Báo cáo thường niên của TPB năm 2008- 2010

Lãi suất bình quân đầu vào là chỉ tiêu chất lượng dùng để đánh giá hiệu quả tài chính trong cơng tác nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Huy động nhiều vốn nhưng với lãi suất hợp lý (Thấp nhất cĩ thể) mới là điều mà nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm, vì chỉ cĩ như vậy mới cĩ thể gia tăng lợi nhuận kinh doanh tín dụng

Lãi suất bình qn đầu vào của TPB theo bảng số 2.4 cho thấy sự tác động và ảnh hưởng của tình hình tài chính tiền tệ đến chi phí sử dụng vốn của ngân hàng thương mại nĩi chung và của TPB nĩi riêng. Ngồi ra cịn do cơ cấu vốn huy động cĩ sự thay đổi theo hướng thả nổi lãi suất và phát hành giấy tờ cĩ giá nên lãi suất bình quân đầu vào cũng bị nâng lên. Năm 2008 lãi suất bình quân đầu là 14,47 %, đến năm 2009 lãi suất bình quân đầu vào tuy cĩ giảm nhưng khơng đáng kể và ở mức 12,23 %. Tuy nhiên đến năm 2010 lãi suất bình quân đầu vào của TPB lại tăng

lên đáng kể ở mức 14,84 %. Do trong năm này TPB đã phát hành kỳ phiếu với mức lãi suất thật sự hấp dẫn đối với khách hàng, nên lãi suất đầu vào tăng lên cao là điều cĩ thể lý giải được. Lãi suất đầu vào tăng cao là tình trạng chung của các ngân hàng mới thành lập và đi vào hoạt động, điều này cĩ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.2.1.2 Hoạt động tín dụng và đầu tư

Hoạt động tín dụng và đầu tư là hoạt động cơ bản của TPB. Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho TPB.

a. Đối với hoạt động tín dụng: TPB luơn quan tâm tìm kiếm khách hàng để

mở rơng tín dụng một cách hợp lý, nhưng đồng thời nâng cao nhận thức về vấn đề rủi ro tín dụng để cĩ chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng hợp lý. Trong hoạt động tín dụng, TPB quy định quy trình tín dụng chặt chẽ, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, đến khâu thẩm định đánh giá khách hàng, xét duyệt cho vay, giải ngân và quản lý thu nợ. Cơng tác chỉ đạo hoạt động tín dụng tại TPB là kịp thời và chặt chẽ.

Khách hàng mà TPB hướng đến trong hoạt động tín dụng được phân chia làm 2 nhĩm gồm nhĩm khách hàng doanh nghiệp và nhĩm khách hàng cá nhân

- Nhĩm khách hàng doanh nghiệp: Các khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ,

và kinh doanh cá thể được cung cấp những dịch vụ dành riêng cho nhu cầu đặc thù của từng loại hình. TPB sẵn sàng cung cấp sản phẩm tín dụng để giúp các doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh và tín dụng đầu tư để hỗ trợ các dự án đầu tư của doanh nghiệp. Các sản phẩm tín dụng của TPB cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp chủ yếu là hình thức cho vay từng lần ( đối với cho vay ngắn hạn) và cho vay dự án đầu tư ( Đối với cho vay trung dài hạn)

- Nhĩm khách hàng cá nhân: Nhĩm khách hàng cá nhân được TPB cung cấp

các sản phẩm tín dụng dưới dạng cho vay tiêu dùng và cho vay đầu tư chứng khốn. Bên cạnh đĩ các dịch vụ được cung cấp một cách tồn diện, bao gồm dịch vụ tài khoản, tiết kiệm, kiều hối, với khả năng sử dụng linh hoạt, thích hợp với các nhu cầu và điều kiện khác nhau của từng khách hàng.

+ Phân tích dư nơ theo thời hạn cho vay

Bảng 2.5 Phân tích dư nợ theo thời hạn cho vay của TPB 2008- 2010 Đơn vị tính: Ngàn đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)