Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong (Trang 81 - 86)

3.3.1 Đẩy nhanh tốc độ hiện đại hĩa ngân hàng

Nét chung và nổi bật trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay là tầm ảnh hưởng sâu rộng của việc hiện đại hĩa ngân hàng. Việc các ngân hàng dần chuẩn hĩa việc quản trị ngân hàng thơng qua hệ thống cơng nghệ thơng tin. Trên cơ sở nền tảng cơng nghệ thơng tin các ngân hàng đã đưa ra hàng loạt các sản phẩm tiện ích cho khách hàng điều này đồng nghĩa với việc dịng vốn trong nên kinh tế luân chuyển với tốc độ điện tử. Việc các khoản tiền gửi đến hạn phải chuyển đi hàng nghìn tỷ và về hàng nghìn tỷ trong ngày khơng cịn xa lạ vĩi các NHTM. Điều này đồng nghĩa với việc NHTM luơn đối mặt với việc phải tìm nguồn bù đắp thanh khoản trên thị trường tiền tệ. NHTM phải thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản cĩ cho phù hợp, đây là cơng việc hết sức quan trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM. Bộ phận cơng nghệ thơng tin của NHNN nên hổ trợ và là đầu mối tư vấn vế cơng nghệ thơng tin cho các NHTM đặc biệt là các NHTM cổ phần nơng thơn.

Duy trì và tiếp tục hiện đại hệ thống thanh tốn liên ngân hàng. Từng bước tiến đến việc giảm dần lượng tiền mặt sử dụng trong thanh tốn, đẩy mạnh tỷ lệ thanh tốn qua ngân hàng, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tiến đến kiểm sốt lượng tiền mặt trong lưu thơng

3.3.2 Hổ trợ thanh khoản cho NHTM thơng qua thị trường mở, thị trường liên ngân hàng:

NHNN hiện đang điều hành chính sách tiền tệ thơng qua lãi suất tái cấp vốn, tuy nhiên việc quản lý lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng hiên nay hầu như đang để cho thị trường tự điều tiết theo quy luật. Tuy nhiên nếu đã điều tiết theo quy luật NHNN cũng nên để cho thị trường sơ cấp được hoạt động kinh doanh theo

đúng nghĩa của nĩ khơng nên can thiệp bằng áp dụng lãi suất trần huy động, lãi suất trần cho vay. Điều này sẽ dẫn đến các NH TMCP vì thiếu thanh khoản tạm thời phải cân nhắc giữa việc huy động trên thị trường thứ cấp hay sơ cấp sẽ cĩ lợi hơn. Cĩ thể nĩi hiện tượng các ngân hàng chuyển vốn thành lập các Quỹ, các Cơng ty chứng khốn hay Cơng ty kinh doanh vàng đã phần nào làm xáo trộn, bĩp méo sự hoạt động kinh doanh của thị trường tiền tệ thơng qua việc các quỹ khơng tập trung đầu tư nhu kinh doanh chúng khốn hay vàng bạc… lại chuyển vốn đầu tư vào tài chính hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất mà đúng ra chức năng này chỉ được thực hiện tại các ngân hàng.

NHNN nên kiểm sốt chặt chẽ cơng cụ lãi suất trên cả thị trường thứ cấp và sơ cấp. Khi số lượng tiền điều chuyển rất lớn được rút ra cùng một lúc tại các ngân hàng nhỏ hoặc các ngân hàng lớn phải tăng lãi suất để giữ khách hàng dẫn đến việc chạy đua lãi suất trên thị trường tiền tệ mà hầu như NHNN chỉ can thiệp thị trường sơ cấp cịn thì trường thứ cấp thì bỏ ngõ. NHNN nên tạo hành lang pháp lý cũng như xử lý nghiêm việc các ngân hàng chuyển số lượng lĩn vốn sang gửi tại các ngân hàng khác để hưởng chênh lệch.

Hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thơng qua các cơng cụ của chính sách tiền tệ cần được NHNN đẩy mạnh và xem đây là cơng việc điều tiết nguồn vốn cho nền kinh tế. Trong bối cảnh thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát. NHNN cần xem xét việc hổ trợ cho các NH TMCP. Đối với các NHTM lớn, cĩ nhiều giấy tờ cĩ giá đủ tiêu chuẩn thì việc hỗ trợ thanh khoản sẽ thơng qua nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước, đối với các NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ cĩ giá hoặc khơng cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường mở thì Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn. Việc hỗ trợ này của Ngân hàng Nhà nước nên cĩ kỳ hạn dài hơn khơng chỉ để bù đắp thiếu hụt tạm thời về dư trữ bắt buộc mà hơn thế bù đắp về việc thiếu hụt thanh khoản tạm thời cho các NHTM nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro thanh khoản.

NHNN với vai trị quản lý thị trường tiền tệ nên xem xét việc làm trọng tài thực hiện việc cấn trừ cơng nợ giữa các ngân hàng thương mại đang vay và gửi tiền

lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng. Quá đĩ tìm ra ngân hàng thực sự yếu kém và thiếu thanh khoản. Tránh việc để một vài ngân hàng nhỏ do thiếu thanh khoản khơng thực hiện việc hồn trả tiền gửi hay tiền vay cho các ngân hàng thương mại khác khi đến hạn dẫn đến việc mất thanh khoản dây truyền ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Ảnh hưởng khơng tốt đến tình hình kinh tế chính trị, xã hội.

3.3.3 Đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng

Thực hiện tốt cơng cụ thanh tra giám sát cũng như phân loại và xếp hạng các tổ chức tín dụng, kiên quyết xử lý nghiêm các nhân viên NHNN lợi dụng trách nhiệm và quyền hạn làm thay đổi thơng tin kiểm tra cĩ sai phạm…

Cần nâng cao năng lực, chất lượng thanh tra, giám sát, đảm bảo tơn trọng tín tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, phấn đấu tạo dựng hệ thống giám sát đáp ứng căn bản các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng:

- Đảm bảo các ngân hàng trong hệ thống thực hiện chế độ báo cáo rõ ràng minh bạch, thực hiện chế độ kiểm tốn hai năm một lần. Cơng bố bảng cáo bạch trên thơng tin đại chúng. Thực hiện cạnh tranh lành mạnh

- Tăng cường tài cơ cấu các cơ quan giám sát tài chính như cơ quan giám sát trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng và phi ngân hàng.

- Thực hiện việc giám sát và điều tiết dựa trên rủi ro theo chuẩn mực quốc tế. Việc tăng cường cơng tác thanh tra giám sát trên tinh thần hổ trợ cùng NHTM tháo gở các khĩ khăn vướng mắc khi thực hiện các chính sách của chính phủ và của NHNN.

3.3.4 Hỗ trợ hoạt động của Hiệp hội ngân hàng:

Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện để phát huy vai trị của của Hiệp hội ngân hàng, quan tâm, lắng nghe ý kiến của Hiệp hội ngân hàng trong các vấn đề về điều hành chính sách tiền tệ. Tạo cơ sở thực tiễn để phát huy vai trị tham mưu cho NHNN trong điều hành kinh tế vĩ mơ thơng qua các chính sách tiền tệ. Phản ánh trung thực tình hình thực tế diễn biến của thị trường tiền tệ nhằm giúp chính phủ và NHNN đưa ra các quyết sách kịp thời.

Hiệp hội là tổ chức trung gian giúp duy trì sự hoạt động kinh doanh thống nhất và ổn định của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt giúp các ngân hàng đi đến đồng thuận về lãi suất trong huy động và cho vay tránh việc các Ngân hàng lớn như Ngoại Thương, Cơng Thương, Đầu tư.. huy động được nguồn tiền nhàn rỗi từ ngân sách thơng qua hệ thống kho bạc nhà nước, thơng qua chức năng trung gian thanh tốn như hệ thống Vietcom bank Money tạo ra nguồn tiền cĩ giá vốn đầu vào thấp và đầu ra thấp tương ứng dẫn đến việc cạnh tranh khơng cơng bằng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Theo lộ trình gia nhập WTO việc chấp thuận cho Ngân hàng 100 % vốn nước ngồi được mở chi nhánh tại Việt nam từ năm 2011 sẽ là khĩ khăn cho hệ thống ngân hàng Việt nam, vì vậy Hiệp hội ngân hàng cần quy tập tạo ra sức mạnh tổng hợp cho hệ thống nhằm thu hút sự ủng hộ và tinh thần dân tộc của các khách hàng trong nước sử dụng dịch vụ sản phẩm dịch vụ của hệ thống NH TMCP Việt Nam đổi lại việc các NHTM VN cam kết cung cấp dịch vụ đồng bộ và tốt nhất cĩ thể cho khách hàng.

Kết luận chương III:

Trong chương III, sau khi đã trình bày định hướng và mục tiêu phát triển của TPB giai đoạn 2011 – 2015, bản luận văn tập trung trình bày và phân tích các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong trong giai đoạn mới. Những giải pháp này bắt đầu từ quản trị điều hành hệ thống, đến các giải pháp nghiệp vụ cụ thể trong kinh doanh, đồng thời gắn với giải pháp tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh, với mục tiêu chất lượng và hiệu quả

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu được đặt ra là gĩp phần làm sáng tỏ vấn đề về thực tiễn trong hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, và vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.Trên cơ sở số liệu thực tế, luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên Phong, từ đĩ trình bày và phân tích các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên Phong. Qua đĩ nâng cao vị thế và xây dựng thương hiệu vững mạnh cho TPB trong những năm tiếp theo

Trong bản luận văn này, tác giả đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong chương trình đào tạo bậc cao học của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh để hệ thống hĩa, sắp xếp các nội dung trong một trật tự liên kết hợp lý để hồn thành mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu. Với nội dung được hệ thống hĩa về thực trạng hoạt động kinh doanh của một NHTM cổ phần, qua đĩ đề xuất một số giải pháp thiết thực để thực hiện mục tiêu nghiên cứu

Luận văn hy vọng gĩp phần nhỏ bé vào vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ở Việt Nam nĩi chung và của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong nĩi riêng. Luận văn này được hồn thành với kiến thức tiếp thu được từ đội ngũ quý Thầy Cơ của Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, với sự giúp đở của người hướng dẫn khoa học và sự chia sẽ kinh nghiệm từ đồng nghiệp và bạn bè trong khĩa học . Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu và vận dụng lý thuyết vào tình huống cụ thể, nhưng do trình độ và thời gian cĩ hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong quý Thầy Cơ trong Hồi đồng thơng cảm và giúp đỡ, em xin tiếp thu để nâng cao trình độ nghiên cứu trong thời gian sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quản trị NHTM hiện đại. NXB Phương Đơng năm 2010. Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn

2. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. NXB Đại học Quốc gia TP HCM,năm

2009. Tác giả :PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, PGS.TS Hồng Đức, PGS.TS Trần Huy Hồng, PGS.TS Trầm thị Xuân Hương, Th.s Nguyễn Quốc Anh, NCS Nguyễn Thanh Phong

3. Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, năm 2007 Chủ

biên PGS.TS Trần Huy Hồng

4. Báo cáo thường niên của NHTMCP Tiên Phong từ năm 2008 -2010

5. Quản trị chiến lược kinh doanh do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp Trường ĐH

Kinh tế TPHCM biên soạn

6. Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng các số xuất bản năm 2009, 2010 7. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( Luật số 45/ 2010 / QH12) 8 Luật các TCTD ( Luật số 46/ 2010 / QH12)

9. Luận án tiến sĩ, Nguyễn Việt Hùng Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)