KỲ HẠN TẠI CÁC NHTM Đơn vị tính: Tỷ đồng Kỳ hạn Ngân Hàng 2010 2011 2012 Huy động Cho vay Chênh
lệch động Huy Cho vay
Chênh
lệch động Huy Cho vay
Chênh lệch Ngắn hạn VCB 125.023 122.564 2.459 198.005 172.591 25.414 159.635 143.578 16.057 Vietinbank 121.431 112.432 8.999 189.851 156.934 32.917 285.696 255.468 30.228 BIDV 101.232 89.765 11.467 156.799 134.287 22.512 200.145 165.788 34.357 ACB 55.213 23.452 31.761 68.153 54.867 13.286 158.230 154.899 3.331 Sacombank 42.135 58.435 -16.300 50.352 45.980 4.372 110.232 109.658 574 Đông Á 19.439 13.452 5.987 19.520 28.568 - 9.048 38.123 46.785 - 8.662 Trung và dài hạn VCB 71.484 54.787 16.697 27.978 12.765 15.213 104.655 20.853 83.802 Vietinbank 53.474 45.357 8.117 30.740 26.576 4.164 53.973 50.675 3.298 BIDV 83.310 54.376 28.934 55.424 43.876 11.548 51.779 34.256 17.523 ACB 19.900 17.546 2.354 30.202 25.436 4.766 39.770 34.567 5.203 Sacombank 16.500 13.266 3.234 35.983 34.879 1.104 15.971 15.476 495 Đông Á 10.358 12.888 - 2.530 17.194 18.344 - 1.150 9.633 10.986 - 1.353 Tổng cộng VCB 196.507 127.351 69.156 225.983 40.356 40.672 264.290 164.431 99.859 Vietinbank 174.905 157.789 17.116 220.591 183.510 37.081 339.669 306.143 33.526 BIDV 184.542 144.141 40.401 212.223 178.163 34.060 251.924 200.044 51.880 ACB 75.113 40.998 34.115 98.355 80.303 18.052 198.000 189.466 8.534 Sacombank 58.635 71.701 -13.066 86.335 80.859 5.476 126.203 125.134 1.069 Đông Á 29.797 26.340 3.457 36.714 46.912 -10.198 47.756 57.771 -10.015
(Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các NHTM qua các năm) Qua các năm, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền gửi và cho vay đều dương. Điều này cho thấy nguồn huy động vốn của Các NHTM khá dồi dào, luôn đủ đáp ứng nhu cầu cho vay. Trong các năm 2010, 2011, 2012, tiền gửi trung và dài hạn chiếm tỷ lệ khá thấp so với tổng nguồn vốn huy động, thấp hơn nhiều so với nhu
cầu cho vay trung và dài hạn. Phần thiếu hụt được bù đắp bởi phần dôi ra của tiền gửi ngắn hạn so với cho vay ngắn hạn. Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu cho vay dài hạn có thể dẫn đến tăng nguy cơ rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Năm 2011 nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn lớn hơn nhu cầu cho vay ngắn hạn và tiền gửi trung và dài hạn cũng lớn hơn nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Phần dôi ra của tổng nguồn vốn tiền gửi so với tổng cho vay không đáng kể, được ngân hàng sử dụng để đầu tư vào các hoạt động sinh lời khác, tình hình cân đối giữa tiền gửi huy động và cho vay khá tốt của VCB, BIDV, Vietinbank, ACB. Riêng đối với Sacombank, Đơng Á là có chênh lệch âm, điều này có thể ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Vì vậy, Sacombank và Đơng Á phải thật sự xem xét lại cơ cấu giữa huy động và cho vay sao cho hợp lý hơn, để không mang lại rủi ro cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, năm 2012 các NH hầu như có nguồn vốn tiền gửi trung và dài hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn trong khi tiền gửi ngắn hạn lại thiếu hụt so với nhu cầu cho vay ngắn hạn. ngân hàng có thể sử dụng một phần vốn từ phần dôi ra của tiền gửi trung và dài hạn so với cho vay trung và dài dạn để tài trợ cho các khoản cho vay ngắn hạn, tuy nhiên, việc này có thể làm tăng nguy cơ rủi ro lãi suất, giảm lợi nhuận từ lãi của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động theo chiều hướng bất lợi. Nhìn chung, chênh lệch giữa nguồn vốn tiền gửi huy động và cho vay qua các năm vẫn còn khá cao. Điều này chứng tỏ là khâu sử dụng nguồn vốn tiền gửi vẫn chưa mang tính hiệu quả, chưa khai thác triệt để nguồn vốn tiền gửi để cho vay khách hàng. Về phía khách hàng, rất nhiều khách hàng khát vốn để sản xuất kinh doanh hoặc sử dụng vào các mục đích khác nhưng vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư lại được tập trung vào các khu vực đầu tư phi sản xuất như: Kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng và chứng khốn,...thì sẽ khơng đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế.
2.2.3.2. Công tác huy động vốn và cho va
Bảng 2.8 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA NHTM
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Ngân hàng 2010 2011 2012 Tốc độ tăng trưởng 2011 so với 2010 Tốc độ tăng trưởng 2012 so với 2011
TN từ lãi cho vay
VCB 6.575 7.854 8.436 19,45% 7,41% Vietinbank 5.434 7.654 8.755 40,85% 14,38% BIDV 5.344 7.865 6.766 47,17% -13,97% ACB 2.546 4.354 6.758 71,01% 55,21% Sacombank 6.544 5.679 6.689 -13,22% 17,78% Đông Á 2.798 4.433 5.433 58,43% 22,56% TN lãi và các khoản tương tự TN lãi VCB 7.869 8.654 9.986 9,98% 15,39% Vietinbank 4.324 4.332 5.446 0,19% 25,72% BIDV 3.454 5.647 6.543 63,49% 15,87% ACB 3.442 5.664 7.664 64,56% 35,31% Sacombank 5.436 5.543 6.653 1,97% 20,03% Đông Á 3.478 4.539 5.328 30,51% 17,38% CP trả lãi huy động vốn VCB 2.804 2.333 4.486 -16,80% 92,28% Vietinbank 2.257 3.423 4.459 51,66% 30,27% BIDV 2.311 3.121 4.399 35,05% 40,95% ACB 1.255 2.457 5.466 95,78% 122,47% Sacombank 2.433 3.478 6.351 42,95% 82,60% Đông Á 3.215 2.995 5.321 -6,84% 77,66%
CP trả lãi tiền gửi tính trên phần huy động vốn dùng để cho vay VCB 1.402 1.167 2.243 -16,80% 92,28% Vietinbank 1.129 1.712 2.230 51,66% 30,27% BIDV 1.156 1.561 2.200 35,05% 40,95% ACB 628 1.229 2.733 95,78% 122,47% Sacombank 1.217 1.739 3.176 42,95% 82,60% Đông Á 1.608 1.498 2.661 -6,84% 77,66% CP lãi và các khoản tương tự CP lãi VCB 2.877 2.369 4.662 -17,66% 96,79% Vietinbank 2.319 2.134 3.243 -7,98% 51,97% BIDV 3.234 3.653 4.236 12,96% 15,96% ACB 2.314 2.114 2.567 -8,64% 21,43% Sacombank 2.356 3.235 2.335 37,31% -27,82% Đông Á 1.245 2.242 3.446 80,08% 53,70% Chênh lệch TN lãi cho vay và CP
lãi huy động vốn VCB 3.771 5.521 3.950 Vietinbank 3.177 4.231 4.296 BIDV 3.033 4.744 2.367 ACB 1.291 1.897 1.292 Sacombank 4.111 2.201 338
Đông Á - 417 1.438 112 Chênh lệch TN
lãi cho vay và CP lãi huy động vốn tính trên phần vốn huy động dùng để cho vay VCB 5.173 6.688 6.193 Vietinbank 4.306 5.943 6.526 BIDV 4.189 6.305 4.567 ACB 1.919 3.126 4.025 Sacombank 5.328 3.940 3.514 Đông Á 1.191 2.936 2.773 Chênh lệch thu chi lãi/ chi phí trả
lãi ngân hàng VCB 1,04 1,81 0,62 Vietinbank 0,71 0,65 0,43 BIDV 0,31 0,62 0,23 ACB 0,43 0,73 0,34 Sacombank 0,99 0,33 0,12 Đông Á 0,03 0,33 0,06
(Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các NHTM qua các năm ) Qua các năm từ năm 2010 đến năm 2012, ta thấy các NHTM có thu nhập từ lãi cho vay ln lớn hơn chi phí trả lãi tiền gửi, hầu như qua các năm, tổng nguồn vốn tiền gửi luôn lớn hơn tổng cho vay, điều này có nghĩa là một phần nguồn vốn tiền gửi chưa được sử dụng hết để cho vay được các ngân hàng dùng để đầu tư vào các hoạt động sinh lời khác như: Cho vay các tổ chức tín dụng và các hoạt động đầu tư khác. Các hoạt động này cũng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhưng cũng có mang lại rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, các hoạt động đầu tư khác này nếu khơng phục vụ cho mục đích tiêu dùng hoặc phát triển sản xuất kinh doanh thì sẽ khơng mang tính hiệu quả đối với nền kinh tế, khơng thể hiện hết vai trị trung gian tài chính của ngân hàng trong nền kinh tế. Nhìn vào (bảng 2.8) ta thấy các Chênh lệch TN lãi cho vay và CP lãi huy động vốn từ 2010 đến 2012 của các ngân hàng khơng có chênh lệch âm. Có thể thấy các ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ta thấy VCB chênh lệch TN lãi cho vay và CP lãi huy động vốn từ năm 2010 đến 2012 là 3.771 tỷ đồng, 5.521 tỷ đồng, 3.950 tỷ đồng. Có thể thấy VCB hoạt động có hiệu quả tuy năm 2012 khơng cao hơn năm 2011. Chênh lệch TN lãi cho vay và CP lãi huy động vốn tính trên phần vốn huy động của VCB dùng để cho vay lần lượt là 5.173 tỷ đồng, 6.688 tỷ đồng, 6.193 tỷ đồng cũng là chênh lệch dương. Thêm vào đó, VCB có chênh lệch thu nhập lãi và các khoản tương tự thu nhập lãi so với chi phí lãi và các khoản tương tự chi
phí lãi vẫn dương, điều này cho thấy VCB thật sự kinh doanh tốt và sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả. Bên cạnh đó, Vietinbank, BIDV, ACB, Sacombank và Đông Á cũng tương tự như VCB các chênh lệch điều dương, tuy các năm cũng có chênh lệch giảm tương ứng nhưng khơng đáng kể. Từ số liệu của chỉ tiêu chênh lệch thu chi lãi/ chi phí trả lãi ngân hàng của các ngân hàng qua các năm là tốt, chỉ tiêu này càng cao cho thấy ngân hàng sử dụng rất hiệu quả đồng vốn huy động như VCB năm 2011 là cao nhất 1,81 cho thấy một đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để huy động vốn sẽ thu được 1,81 đồng lợi nhuận. Tuy chỉ có NH Đơng Á và Sacombank là khơng tốt lắm, nhưng nhìn chung là tình hình kinh doanh của các ngân hàng hầu như là có lời.
Nhìn chung, các nguồn huy động được đều được các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương sử dụng tốt nguồn vốn có được để cho vay, tuy có chênh lệch giữa huy động và cho vay, nhưng có lẽ các ngân hàng cũng lấy nguồn vốn ấy kinh doanh vàng, chứng khoán, … Hay nói khác hơn là ngân hàng cần gia tăng tỷ trọng cho vay trong công tác sử dụng vốn để nâng cao tính hiệu quả của nguồn vốn huy động. Xét về phía ngân hàng, nếu các ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng chất lượng tốt sẽ mang lại lợi nhuận ổn định cho ngân hàng thay vì đầu tư vốn vào các hoạt động rủi ro cao như kinh doanh vàng, chứng khốn, bất động sản,...Về phía khách hàng sẽ có cơ hội để tiếp cận với các khoản cấp tín dụng của ngân hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chi tiêu cần thiết. Như thế, vai trò trung gian của ngân hàng trong nền kinh tế mới được phát huy cao nhất. Để đạt được kết quả trên trong điều kiện khó khăn của thị trường, bên cạnh những cải tiến về hoạt động, chất lượng sản phẩm dịch vụ. ngân hàng cũng cần kết hợp sử dụng các biện pháp khác mang tính hiệu quả như không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, đa dạng hóa và tối ưu hóa các sản phẩm tiền gửi nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của khách hàng, phát triển thương hiệu vững mạnh nhằm gia tăng niềm tin đối với khách hàng,... Hiện nay, ngành tài chính ngân hàng cả nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng cũng đang gặp nhiều khó khăn, thử thách.
Cơ sở vật chất của các NHTM cần đầu tư thỏa đáng, máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại và mạng lưới chi nhánh rộng khắp, bề thế… điều này góp phần giữ vững lịng tin cho khách hàng và người gửi tiền… NH có đội ngũ nhân viên nhiệt tình cởi mở nâng động, sáng tạo, am hiểu về các sản phẩm dịch vụ sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Bảng 2.9 Số liệu huy động vốn một số NHTM từ năm 2010 đến 2012.
ĐVT: tỷ đồng Năm 2010 2011 2012 Vietcombank 196.507 225.983 264.290 Vietinbank 174.905 220.591 339.669 BIDV 184.542 212.223 251.924 ACB 75.113 98.355 198.000 Sacombank 58.635 86.335 126.203 Đông Á 29.797 36.714 47.756
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các NHTM qua các năm) Sau quá trình hoạt động, đến nay quy mô vốn của các NHTM tăng hơn trước rất nhiều. Số liệu huy động từ năm 2010 là 585.339,4 tỷ đồng thì đến năm 2012 đã lên đến 1.014.900 tỷ đồng. Trước sức ép gia tăng nguồn vốn huy động, các NHTM đã chủ động tìm đầu ra với nhiều sản phẩm cho vay có hiệu quả, hấp dẫn khách hàng. Trước đây, các sản phẩm cho vay tín chấp chỉ phát triển ở các NH nước ngồi, một số NHTM CP lớn thì giờ đây, hầu hết các NH đều đẩy mạnh cho vay tín chấp dưới nhiều hình thức như: Thấu chi qua thẻ ATM, cho vay mua ô tô, mua nhà ở…cho thấy tính tích cực trong hoạt động kinh doanh của các NH. Tuy có khó khăn, thách thức nhưng hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có sự tăng trưởng tốt, đạt được những thành quả đáng khích lệ, thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Lợi nhuận điển hình năm 2012 của VCB là 5.400 tỷ đồng, Vietinbank là 4.598 tỷ đồng, BIDV là 4.600 tỷ đồng, Sacombank là 2.400 tỷ đồng… Ngay cả một số NH quy mô nhỏ như Quân Đội, Hàng Hải… cũng lời hàng trăm tỷ đồng.
Lợi nhuận của các NHTM trong vài năm qua tăng đột biến, luôn ở mức cao nhất trong nền kinh tế. Mặc dù nền kinh tế cả nước và thế giới đang gặp nhiều khó khăn và biến động sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nhưng khối NH vẫn có mức lợi nhuận cao,
2.3. Đánh giá về hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình
Dương
2.3.1. Những thuận lợi và thành quả đạt được:
Khả năng cạnh tranh của các NHTM ngày càng gia tăng, từ khi Việt Nam gia nhập WTO, thì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gây gắt hơn, không chỉ các NHTM trong nước mà cịn các NH nước ngồi. Tuy sức cạnh tranh còn yếu song các NH trong nước vẫn có một số lợi thế nhất định như mạng lưới rộng khắp, không chỉ ở các thành phố lớn mà còn về đến các huyện, xã.
Hầu hết các NHTM đều hoạt động theo hướng hiện đại hóa, ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, các địa điểm đặt máy ATM, máy POS ngày càng nhiều. Tính đến cuối năm 2012, trên tồn quốc số lượng thẻ trong toàn hệ thống đạt 28.5 triệu với hơn 11.000 máy ATM và 50.000 máy POS. Thẻ ngân hàng ngày càng trở nên phổ biến và được các ngân hàng chú trọng và phát triển.
Hệ thống thanh tốn qua NH, thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng đã thu hút một lượng vốn lớn: Khuôn khổ pháp lý về hoạt động thanh tốn của NH khơng ngừng được hoàn thiện, làm cơ cở để các NHTM đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến qui trình. Đặc biệt, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động NH đã giúp NHTM mở rộng các loại hình và các phương thức cung cấp dịch vụ; cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng nâng cao.
Chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường. Dựa trên lãi suất cơ bản của NHNN, các TCTD chủ động điều chỉnh lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo năm trong biên độ dao động cho phép, đảm bảo các qui định an toàn và hiệu quả trong kinh doanh NH, góp phần thực hiện tốt chính sách tài chính tiền tệ NHNN.
Chính sách quản lý ngoại hối từng bước tự do hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế, bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của cải cách hành chính, của luật doanh nghiệp trong việc phân định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp; tạo ra sự thông thoáng hơn cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, giúp NHNN có điều kiện nghiên cứu, cơ chế chính sách theo mơ hình NHTW hiện đại.
Chính sách tỷ giá bước đầu điều chỉnh tương đối linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ, phản ánh tương đối chính xác sức mua của VND, tương quan giữa VND và các loại ngoại tệ của các nước có quan hệ thương mại, đầu tư với Việt Nam. Việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM và NHNN tăng mua ngoại tệ từ thị trường, đáp ứng phần lớn các nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, đảm bảo mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước.
Qua các năm, các NHTM VN đều đạt và vượt mức các chỉ tiêu đề ra, đặc biệt là đối với hoạt động huy động vốn. Nhiều chương trình khuyến mãi và dự thưởng hấp dẫn cùng với các chính sách linh hoạt đã góp phần giúp cho các NHTM được ngày càng nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng. Quy mô nguồn vốn tiền gửi tăng dần qua các năm với tốc độ tăng trưởng cao. Các mảng hoạt động dịch vụ, phát triển mạng lưới, phát triển nền tảng khách hàng, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, hoạt động quản lý rủi ro cũng như quan hệ với các đối