Giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 80 - 86)

- Vietcombank cần xác định một tỷ lệ hợp lý lợi nhuận ròng được sử dụng hằng năm để tiến hành sáp nhập hoặc mua lại (M&A) các ngân hàng nhỏ nhằm hình thành một ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh hơn. Thật vậy, hoạt động M&A là một trong những phương thức quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank thông qua việc gia tăng giá trị và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trước sự cạnh tranh khốc liệt của những tập đồn tài chính khổng lồ nước ngồi khi mà Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế và thực hiện các cam kết mở cửa thị trường.

- Xây dựng, hoàn thiện và triển khai mạnh mẽ bộ tiêu chuẩn văn hóa Vietcombank. Đây là tiền đề để xây dựng được một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao, có tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức tốt. Vietcombank cần tiếp tục xây dựng và nâng cấp hệ thống E-learning để đơn giản hóa cơng tác tập huấn và đào tạo cho cán bộ công nhân viên.

- Vietcombank phải liên tục xây dựng và phát triển sản phẩm mới với những tiện ích mới và phong phú hơn. Phát triển sản phẩm mới là một trong những yếu tố

quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng bởi vì suy cho cùng các NHTM cạnh tranh lẫn nhau thông qua chuỗi các sản phẩm cung ứng của họ. Mặt khác, sản phẩm dịch vụ ngân hàng khơng có tính độc quyền, dễ bị sao chép, vì vậy các ngân hàng chỉ có thể tạo thế mạnh hay sự khác biệt cho ngân hàng bằng cách sử dụng các dịch vụ cộng thêm. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, Vietcombank cần phải xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới và có sự đầu tư thỏa đáng trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn thiện công nghệ, mở rộng các loại sản phẩm mới trên cơ sở đảm bảo tính chính xác, kịp thời, bảo mật và an tồn.

- Thường xun rà sốt lại hệ thống kênh phân phối, đầu tư có trọng điểm, có chiến lược dài hạn, khơng chạy theo số lượng, tránh tình trạng dư thừa, gây khó khăn cho triển khai đồng bộ, hiện đại hóa cơng nghệ, gây sự lãng phí trong giao dịch, chi phí cố định và nhân sự.

- Vietcombank cần thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu riêng, đặc thù gắn với các sản phẩm và thế mạnh riêng có, tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Xuất phát từ mục tiêu chiến lược trở thành tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng nằm trong số 70 tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất châu Á (trừ Nhật Bản) trước năm 2020, đề tài đã chỉ ra 07 nhóm giải pháp và các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB. Các giải pháp, kiến nghị đều xuất phát từ thực tiễn hoạt động của VCB và các NHTMVN. Các giải pháp được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đang nỗ lực để hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu.

KẾT LUẬN

Sau hơn 48 năm hình thành và phát triển, VCB đã xây dựng được một vị trí vững chắc trong hệ thống NHTM Việt Nam, luôn dẫn đầu trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, hoạt động ngân quỹ, tài trợ thương mại, kinh doanh thẻ, thanh toán quốc tế và đang thành công trong việc áp dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại.

Thêm vào đó, với cơ sở khách hàng truyền thống gồm các doanh nghiệp lớn, dẫn đầu thị trường, VCB đã thành công trong việc đa dạng hóa sang hoạt động ngân hàng bán lẻ, với hệ thống phân phối rộng khắp, và đã chuyển dần sang phục vụ nhóm khách hàng chiến lược là các DNNVV. VCB cũng đã tham gia vào lĩnh vực chứng khoán, quản lý quỹ, bất động sản, bảo hiểm, phát triển cơ sở hạ tầng, thông qua các công ty con và công ty liên kết.

Thị phần của VCB đã và đang bị thu hẹp đáng kể trong giai đoạn 2002-2010 và xu hướng này đang diễn ra. Đầu tư vào trụ sở làm việc chưa tương xứng, chiến lược cạnh tranh dài hạn thực thi chưa rõ ràng và cơ chế quản lý điều hành chưa thay đổi sẽ là những nguy cơ tiềm ẩn làm giảm vị thế VCB trong thời gian tới.

Cuối năm 2007, VCB đã IPO thành công, đã chuyển thành ngân hàng cổ phần từ ngày 02/06/2008, VCB đã đánh một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của mình. Sự thay đổi cần thiết trong cơ cấu sở hữu để VCB có tính năng đầy đủ của một NHTMCP, và chọn đối tác chiến lược nước ngoài phù hợp, thay đổi gốc rễ cơ cấu quản trị cũ là tiền đề cho sự cạnh tranh của VCB, đưa VCB vào số 70 tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng lớn nhất Châu Á (trừ Nhật Bản) trước năm 2020.

quốc tế.

2. Bộ thương mại (2006), Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ - Danh mục miễn trừ đối

xử Tối huệ quốc theo Điều II của Việt Nam gia nhập WTO.

3. PGS, TS. Nguyễn Đăng Dờn, PGS, TS. Trần Huy Hoàng, PGS TS Hoàng Đức, TS Trầm Xuân Hương, ThS. Nguyễn Quốc Anh, GV. Nguyễn Thanh Phong (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê.

4. PGS, TS. Hồ Tiến Dũng (2008), Quản trị sản xuất và điều hành, NXB Lao

động.

5. PGS, TS. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao

động xã hội, TPHCM.

6. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động.

7. Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (bản dịch), NXB Tài chính.

8. Ngân hàng VCB, Bản cáo bạch (Tháng 12/2007, 01/06/2009).

9. Ngân hàng VIETINBANK, Bản cáo bạch (Tháng 12/2008, 09/07/2009).

10. Ngân hàng VCB, VIETINBANK, BIDV, AGRIBANK, ACB, STB, Báo cáo

thường niên năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.

11. Ngân hàng nhà nước, Báo cáo thường niên 2006, 2007, 2008, 2009. 12. Tạp chí Ngân hàng nhà nước, các số từ năm 2006 - 2011.

13. Thời báo kinh tế Việt Nam.

Tiếng Anh

14. Annual Report 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 (DBS, Bangkok Bank)

15. Ministry of Trade in partnership with the European Commission (2006), Report

on the Regulations concerning competition in the Banking sector in Vietnam.

16. He Jia, Hugh Thomas, Zhou Chunsheng (2006), Asian Bank Competitiveness

ranking Report 2006.

17. Michael Porter (1985), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing

Industries and Competitors, The Free Press.

18. Michael Porter (1985), Competitive Advantage – Creating and Sustaining Superior Preformance, The Free Press.

20. http://www.sbv.gov.vn Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

21. http://www.gso.gov.vn Website của Tổng cục thống kê 22. http://www.mof.gov.vn Website của Bộ tài chính Việt Nam 23. http://www.chinhphu.vn Website của Chính phủ Việt Nam

24. http://www.vnba.org.vn Website của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 25. http://www.vneconomy.vn Website của Thời báo kinh tế Việt Nam 26. http://www.vnexpress.net Website của Tin nhanh Việt Nam 27. http://www.saga.vn Website của Saga

28. http://www.vietcombank.com.vn Website của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

đông

Hội đồng quản trị

Ủy ban rủi ro

Ban kiểm soát

Hội đồng, Ủy ban khác

Tổng giám đốc và Ban điều hành

Kiểm toán nội bộ (Hỗ trợ Ban KS)

HĐTDTW

Kiểm tra nội bộ HĐQTRR

Hội đồng, ủy ban khác

Hệ thống các phịng ban chức năng tại hội sở chính, và mạng lưới chi nhánh Khối ngân hàng bán buôn Khối kinh doanh và quản lý vốn Khối ngân hàng bán lẻ Khối QLRR, Xử lý tài sản, nợ xấu Khối tác nghiệp Khối tài chính và kế toán Các bộ phận hỗ trợ (TCCB, VP, Pháp chế, Đảng, đồn, Thơng tin..)

Vietcombank

Nguồn: Bản cáo bạch Vietcombank ngày 01/06/2009

NH thương

mại NH đầu tư Bảo hiểm Dịch vụ tài chính Bất động sản

Hoạt động khác NHNT Vietcombank Cty CK VCBS BH nhân thọ VCB Cardif Life

Cty cho thuê tài chính VCBL 70% LD VCB Tower Cty ĐTPTCSH T và ĐTTC 50% ShinhanVina bank 51% Cty QL quỹ VCBF

Bảo hiểm phi nhân thọ

Cty tài chính Vinafico HK

16% LD VCB-

Bonday Cty Đầu tư XD KC hạ tầng NH TMCP do Tập đoàn Viecombank nắm chi phối Cty QL quỹ đầu tư KC hạ tầng Cty Thẻ VCB Card 52% LD VCB- Bonday- Bến Thành Trung tâm đào tạo VCB Tái bảo hiểm

Cty tài chính tín dung mua nhà/cầm cố

Cty Đầu tư KD bất động sản Viện nghiên cứu Học viện VCB Cty QL tài sản VCB AM

Cty chuyển tiền VCB Tranfer

Money Cty tài chính

tín dụng tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam giai đoạn 2010 2020 (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)