Yếu tố Tần suất Tỷ lệ (%) Nam 92 46 Giới tính Nữ 108 54 Total 200 100 18 đến 25 29 14.5 Độ tuổi 26 đến 35 109 54.5 36 đến 55 54 27 Trên 55 8 4 Total 200 100 Internet@Banking 141 70.5 Phone@Banking 54 27 Loại dịch vụ SMS@Banking 142 71 đang sử dụng Thẻ 179 89.5 Mobile Bankplus 58 29
Bảng thông tin đối tượng phỏng vấn cho thấy giới tính của khách hàng khá đồng đều, khơng có sự chênh lệch lớn với số lượng nam 92 người chiếm 46% trong tổng mẫu khảo sát, nữ là 108 người chiếm 54 % trong mẫu khảo sát
Về độ tuổi của đối tượng phỏng vấn: đối tượng khách hàng có độ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 54.5% trong tổng mẫu (109 người), đối tượng khách hàng trên 55 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (8 người chiếm 4%). Tỷ trọng độ tuổi của đối tượng được phỏng vấn trong nghiên cứu có ý nghĩa trong kiểm định mẫu và
phù hợp với thực tế vì sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử là loại sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ Internet nên giới trẻ quan tâm nhiều hơn và có thể trả lời chính xác, trung thực các mục hỏi để phục vụ nghiên cứu hơn đối tượng người lớn tuổi.
Về loại dịch vụ đang sử dụng: đa số khách hàng đều có sử dụng thẻ các loại của Vietcombank, có 179 người đang sử dụng thẻ chiếm 89,5% tổng đối tượng khảo sát, kế đến là dịch vụ Internet Banking, SMS Banking. Phone Banking và Mobile Bankplus có số khách hàng sử dụng ít nhất chiếm lần lượt 27% và 29% trong tổng mẫu, do Phone Banking là dịch vụ ngân hàng tự động, phải qua tổng đài nên khách hàng khơng chuộng lắm, cịn Mobile Bankplus là sản phẩm chỉ mới triển khai đầu năm 2012 nên khách hàng chưa biết đến nhiều.
3.3 Kiểm định thang đo
Như đã trình bày trong chương 2, các thang đo trong nghiên cứu này được đánh giá thông qua 2 phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.3.1 Kết quả kiểm định lần 1
Sau khi kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo, nhận thấy thang đo “Đ.CAM1 Đ.CAM 5” không xuất hiện trong ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrix ( hệ số tương quan giữa biến và nhân tố chỉ hơn 0.4, điều kiện hệ số này phải >0.5), nên 2 nhân tố này khơng có ý nghĩa giải thích cho nhân tố “ đồng cảm” và bị loại khỏi mơ hình (phần này sẽ được giải thích và phân tích kỹ trong phần phân tích lần 2 sau khi loại 2 thang đo này). Các thang đo mức độ “đồng cảm” sau khi loại thang đo Đ.CAM1 và Đ.CAM4 được điều chỉnh lại như sau: