Mơ hình tổchức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 29)

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự pháttriển của thẻthanh toán

1.4.1.1. Mơ hình tổchức

làm động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động thẻ phát triển. Có nhiều mơ hình tổ chức thẻ để ngân hàng lựa chọn như : phịng thẻ, trung tâm thẻ, cơng ty thẻ…Các ngân hàng trên thế giới có khuynh hướng là thành lập các cơng ty thẻ hoạt động độc lập, cịn ở Việt Nam các ngân hàng chủ yếu thành lập theo mơ hình các trung tâm thẻ trực thuộc trung ương quản lý, còn các tổ thẻ tại các chi nhánh.

1.4.1.2. Chiến lƣợc phát triển thẻ thanh toán

Hiện nay, thẻ thanh tốn là một sản phẩmcơng nghệ hiện đại được các ngân hàng đặc biệt chú trọng, đặc biệt trong điều kiện phát triển và hội nhập, bắt kịp với xu hướng tiêu dùng tiên tiến, hiện đại trên thế giới. Để đẩy mạnh việc phát triển hoạt động thẻthanh tốn thì trước hết ngân hàng bên cạnh việc phải có các yếu tố cơ bản, một nền tảng vững chắc về thẻ thanh tốn như : vốn, cơng nghệ đầu tư cho thẻ thanh toán, nguồn nhân lực, các quy chế, quy trình, nguyên tắc….thì ngân hàng phải xây dựng, hoạch định, có chiến lược phát triển thẻ thanh tốn cụ thể như là chính sách marketing, chính sách kinh doanh thẻ, tăng tiện ích cho thẻ, mở rộng mạng lưới hoạt động, chăm sóc khách hàng,… phù hợp ở từng thời kỳ, từng đối tượng.

Một trong các chính sách quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động thẻ thanh tốn là chính sách marketing và chăm sóc khách hàng.Marketing nghĩa là tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, từ đó tư vấn, giúp khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm thẻ thanh toán phù hợp, định hướng khách hàng trở thành khách hàng trung thành của ngân hàng. Song song với việc marketing thì việc chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi sử dụng thẻ thanh toán cũng rất quan trọng, để khách hàng ln cảm thấy hài lịng với sản phẩm, dịch vụ thẻ thanh toán của ngân hàng. Đây cũng là cách gián tiếp marketing việc gia tăng khách hàng sử dụng thẻ từ những khách hàng trung thành cũ giới thiệu cho những khách hàng mới. Vì vậy, ngân hàng phải chú trọng xây dựng chính sách marketingtổng thể và chi tiết, thiết kế và phát triển các sản phẩm thẻ mới, tăng tính năng thanh tốn của thẻ,…

1.4.1.3. Cơng nghệ thẻ

Thẻ thanh tốn được coi là sản phẩm của cơng nghệ hiện đại, vì thế yếu tố không thể thiếu để thẻ thanh tốn phát triển là cơng nghệ phải hiện đại, hệ thống máy móc tân

tiến, ln cập nhật theo xu hướng hiện đại hóa. Từ hệ thống máy chủ, máy cà thẻ, máy ATM hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế đến các phần mềm hỗ trợ luôn được cập nhật mới nhất để đảm bảo hệ thống máy móc sẽ hoạt động trôi chảy, liên tục trên toàn hệ hống, trách để các sự cố, các lỗi kỹ thuật gây ách tắc đến việc thanh toán thẻ của khách hàng. Vì vậy, để phát triển thẻ thanh tốn thì ngân hàng phải đầu tư một hệ thống công nghệ thẻ hiện đại, tiên tiến đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế.

1.4.1.4. Gia tăng tiện ích thẻ

Với đặc trưng là sản phẩm của công nghệ mới, cùng với việc đầu tư công nghệ hiện đại ở trên, ngân hàng chú trọng gia tăng các tiện ích cho thẻ ATM ngồi các tiện ích thông thường như rút tiền, chuyển khoản…thì cịn sử dụng thẻ để thanh toán các loại hàng hóa, dịch vụ đa dạng như : thanh toán tiền điện, mua vé tàu, máy bay, mua hàng hóa trực tuyến, các dịch vụ ăn uống, massage, các dịch vụ ở nhà hàng, khách sạn, các dịch vụ làm đẹp,... Những tiện ích này khơng những cho phép chủ thẻ sử dụng ở các máy, các điểm chấp nhận thẻ của đơn vị phát hành mà còn sử dụng rộng rãi trên các máy, các điểm chấp nhận thẻ của các ngân hàng khác thông qua việc tham gia vào các liên minh thẻ.

1.4.1.5. Trình độ nhân viên

Thẻ thanhtoán là nghiệp vụ ngân hàng mới gắn liền với việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong hệ thống ngân hàng. Do đó, đội ngũ nhân viên thẻ địi hỏi phải có trình độ chun môn cao, được huấn luyện chuyên biệt để phục vụ, xử lý các nghiệp vụ thẻ. Nhân viên phải có trình độ máy tính, ngoại ngữ giỏi để đảm bảo hệ thống thẻ hoạt động ổn định, an toàn, và hiệu quả. Ngồi ra, nhân viên thẻ cịn phải có thái độ tận tình, ân cần hướng dẫn khách hàng thực hiện các bước thanh tốn thẻ dễ hiểu, xúc tích.

1.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

1.4.2.1. Thói quen tiêu dùng tiền mặt của ngƣời dân

Hiện nay, đa số người dân Việt Nam vẫn có thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt, chiếm khoảng 86% tổng khả năng thanh tốn trên tồn xã hội. Đây thực sự là một trở ngại lớn để gia tăng, phát triển dịch vụ thẻ thanh tốn. Thói quen tiêu dùng tiền mặt càng cao thì nhu cầu sử dụng thẻ thanh tốn của người dân càng thấp, đây không thể là môi trường thuận lợi để phát triển dịch vụ thẻ, chỉ khi việc thanh toán được thực hiện chủ yếu qua hệ

thống ngân hàng thì thẻ ngân hàng mới có cơ hội mở rộng và phát triển.Đây là một trong những nhân tố quan trọng mà ngân hàng cần chú ý, và có những giải pháp cụ thể để gia tăng thói quen sử dụng thẻ của người dân.

1.4.2.2. Thu nhập của ngƣời dân

Người dân có thu nhập cao đồng nghĩa với mức sống cao hơn, nhu cầu chi tiêu mua sắm, dịch vụ thư giãn … cũng phong phú và đa dạng hơn. Khi đó nhu cầu của người dân khơng chỉ mua được hàng hóa mả phải mua ở mức hữu dụng tối đa, nghĩa là mua được hàng hóa mình u thích mọi lúc, mọi nơi.Và thẻ ngân hàng là phương tiện hữu hiệu nhất đáp ứng nhu cầu này của họ. Đối với mỗi mức thu nhập khác nhau, ngân hàng sẽ có các sản phẩm thẻ phù hợp đáp ứng khả năng thanh tốn của loại thẻ tương ứng. Ví dụ như : đối với thẻ ATM và thẻ ghi nợ thì khả năng thanh tốn là trong phạm vi số dư của thẻ sau khi phải để lại số dư tối thiểu theo quy định, cịn đối với thẻ tín dụng thì chỉ khi khách hàng có mức thu nhập tương đối cao, ổn định hoặc đáp ứng theo những yêu cầu, điều kiện của ngân hàng…

1.4.2.3. Trình độ dân trí

Trình độ dân trí thể hiện thơng qua nhận thức của người dân về thẻ, thấy nó là một phương tiện thanh tốn hiện đại, an tồn, nhanh chóng, thuận tiện… để từ đó tìm cách tiếp cận, sử dụng và có thói quen sử dụng thẻ để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ.

1.4.2.4. Độ tuổi

Ở mỗi độ tuổi có cái nhìn khác nhau về thẻ thanh toán. Những người lớn tuổi thường khơng thích dùng thẻ một phần vì họ ngại tiếp xúc với các thiết bị hiện đại, một phần vì sợ rủi ro. Trong khi đó những người trẻ tuổi và trung niên rất dễ dàng chấp nhận thẻ vì ở độ tuổi này, họ thích ứng nhanh với sự thay đổi của công nghệ mới và năng động trong việc tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ mới để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu, cuộc sống của mình.

1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về mơi trƣờng 1.4.3.1. Môi trƣờng pháp lý

Môi trường pháp lý được xem là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thẻ thanh tốn.Một mơi trường pháp lý toàn diện, chặt chẽ, đầy đủ hiệu lực để đảm bảo cho quyền lợi cho tất cả các bên tham gia phát hành, thanh tốn, sử dụng thẻ.

1.4.3.2. Mơi trƣờng kinh tế

Sự phát triển của thẻ thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào sự phát triển kinh tế cũng như các ngành kinh tế khác, bởi vì kinh tế phát triển gắn liền với tiền tệ ổn định, thu nhập dân cư gia tăng… Đây chính là điều kiện cơ bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ ngân hàng đối với bất kỳ quốc gia nào.Ngược lại, việc mở rộng sử dụng thẻ cũng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, giữa chúng có mối quan hệ qua lại, nhân quả với nhau.

1.5. Phân tích rủi ro trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ 1.5.1. Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ 1.5.1. Rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ

- Rủi ro do thông tin phát hành giả : khi khách hàng có đơn xin phát hành thẻ với thơng tin giả mạo hoặc không đầy đủ. Hoặc khi khách hàng phát hành lại thẻ với CMND giả,nếu NHPH thẩm định không kỹ, không phát hiện 21am à vẫn xử lý dựa trên các yêu cầu đó sẽ dẫn đến những rủi ro tổn thất cho ngân hàng.

- Chủ thẻ không nhận được thẻ do NHPH gửi : NHPH gửi thẻ cho chủ thẻ bằng đường bưu điện nhưng bị đánh cắp, bị thất lạc hoặc thẻ bị trả nhầm cho khách hàng khác. Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chính thức khơng hay biết gì về việc thẻ đã được gửi cho mình. Nếu khơng có biện pháp quản lý bảo đảm, NHPH chịu mọi rủi rođối với các giao dịch được thực hiện trong trường hợp này.

1.5.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ

Đối với ngân hàng

- Rủi ro do khách hàng sử dụng thẻ giả mạo : đấy là loại rủi ro lớn nhất và nguy hiểm nhất hiện nay mà các tổ chức thẻ rất quan tâm. Đây là các trường hợp do các cá nhân hoặc tổ chức làm giả căn cứ vào các thơng tin có được từ các giao dịch thẻ hoặc từ thẻ bị mất cắp, thất lạc.

- Rủi ro do chủ thẻ mất khả năng thanh tốn : vì các lý do khách quan như mất việc làm, tai nạn bất ngờ,...làm cho chủ thẻ khơng thanh tốn các hạn mức đến hạn thanh toán. - Rủi ro do ngân hàng không cung cấp kịp thời danh sách thẻ bị cấm lưu hành cho các CSCNT khi các giao dịch đã được CSCNT thực hiện.

Đối với CSCNT

- CSCNT cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ qua thư hoặc điện thoại trên cơ sở thông tin về thẻ như : loại thẻ, số thẻ, tên chủ thẻ, ngày hiệu lực..trong trường hợp chủ thẻ chính thức khơng phải là khách đặt mua hàng thì CSCNT bị NHPH từ chối thanh toán. Điều này dẫn đến rủi ro cho CSCNT và NHTT.

- Thẻ hết hiệu lực mà CSCNT không phát hiện ra  Đối với chủ thẻ

- Thẻ bị mất cắp hay thất lạc và thẻ được sử dụng trước khi chủ thẻ kịp báo cho NHPH để có biện pháp khóa thẻ. Hoặc trường hợp sau khi chủ thẻ thanh toán tiền tại các CSCNT thì lại bị nhân viên tại CSCNT quét thanh toán một lần nữa hoặc bị lấy cắp thông tin làm thẻ giả,...

1.6. Một số kinh nghiệm sử dụng thẻ thanh toán của các nƣớc trên thế giới 1.6.1. Thị trƣờng thẻ Thái Lan

Từ năm 1990 đến năm 1996, Thái Lan là một nước có tốc độ tăng trưởng khá nhanh với tốc độ phát triển hàng năm bình quân hơn 8%, được xem là một trong những “con hổ Châu Á”. Đối với thị trường thẻ, Thái Lan có năm ngân hàng nước ngồi được dẫn đầu bởi ngân hàng Citibank và Standard Chartered, và mười một ngân hàng trong nước được dẫn đầu bởi ngân hàng Bangkok, ngân hàng Thai Farmers và ngân hàng thương mại Siam tham gia, trong đó những ngân hàng phát hành thẻ nước ngoài đã thành cơng ở Thái Lan, chiếm hơn ¼ thị phần thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng. Trong năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của các ngân hàng Thái Lan nói chung và thị trường thẻ nói riêng. Các ngân hàng Thái Lan đã áp dụng một số quy định nhằm thắt chặt các điều kiện phát hành thẻ tín dụng như: quy định thu nhập tối thiểu, hạn chế phát hành thẻ phụ, hạn chế hạn mức tín dụng… Với những quy định trên, cùng với việc tiêu dùng của người dân giảm sút đã làm giảm số lượng thẻ phát hành đến 10% vào năm 1998 (tính đến năm 1998, tại Thái Lan đã phát hành khoảng 1,6 triệu thẻ), cũng như giảm đáng kể số lượng người đủ điều kiện để phát hành thẻ từ 3 triệu người xuống cịn 1,4 triệu người. Ngồi ra, trong thời gian qua, Ngân hàng Siam Commercial Bank đã đưa ra kế hoạch giảm việc sử dụng tiền mặt để thanh

tốn bằng cách phát hành thẻ thơng minh cho các nhân viên của các cơng ty lớn, theo đó dưới hình thức kết hợp việc trả lương bằng tiền mặt và trả lương thông qua thẻ. Đối với loại thẻ thông minh (smart card), thị trường thẻ của Thái Lan đã xuất hiện loại thẻ Sogo Smart Card với việc sử dụng công nghệ “chip” để lưu giữ lại toàn bộ việc thực hiện giao dịch tại các cửa hàng, nhà hàng… Trên lĩnh vực thương mại điện tử, Chính phủ khuyến khích việc sử dụng phương tiện thanh toán điện tử trong kinh doanh nhằm cố gắng từng bước hiện đại hóa cơng nghệ thanh tốn tại Thái Lan.

Tóm lại, mặc dù với số lượng thẻ tín dụng đang lưu hành tại Thái Lan là hơn 14,9 triệu thẻ, nhưng so với dân số hiện có và tiềm năng của thị trường thì con số đó cịn q khiêm tốn đối với quốc gia này. Thật vậy, thực tế cho thấy người dân của quốc gia này vẫn cịn ưa chuộng sử dụng tiền mặt trong thanh tốn. Chính vì vậy, hiện tại Chính phủ Thái Lan đang nỗ lực kết hợp cùng với các tổ chức thẻ quốc tế phát triển thị trường thẻ tại Thái Lan, hạn chế thói quen sử dụng tiền mặt để thanh tốn trong dân cư. Với tiềm năng hiện có, cùng với sự nỗ lực của Chính phủ, người ta tin rằng thị trường thẻ ngân hàng sẽ phát triển mạnh mẽ tại Thái Lan trong thời gian tới và sẽ trở thành một trong những quốc gia có thị trường thẻ ngân hàng phát triển mạnh nhất tại Châu Á.

1.6.2. Thị trƣờng thẻ của Châu Âu

Châu Âu là thị trường lý tưởng cho các tổ chức hoạt động và phát triển. Người dân ở đây sử dụng thẻ do sự tiện lợi của nó nhiều hơn là được cấp tín dụng, ngoại trừ Anh và Tây Ban Nha. Hầu hết thẻ thanh toán Châu Âu là thẻ ghi nợ ngay hay có gia hạn, gắn liền với việc sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi. Phương tiện thanh toán mạnh nhất ở Châu Âu là check (Eurocheck), có chức năng như check bình thường; bên cạnh đó, hương tiện thanh tốn thẻ cũng ngày càng phát triển. Thẻ được xem như là một phương thức thanh toán của tầng lớp thượng lưu. Thị trường thanh toán ở Châu Âu được phân đoạn theo các thanh toán: thanh toán trước, thanh toán ngay, và trả chậm.

- Thị trường trả trước có các sản phẩm như check du lịch Châu Âu, ThomasCook, chiếm khoảng 40% thị trường thanh toán.Thị trường thanh tốn ngay có các sản phẩm: Euro cheque, EDC (European Debit Card), Maestro, rút tiền bằng máy ATM.

- Thị trường trả chậm chủ yếu là Euro Card, Master Card, là loại thẻ cao cấp và là những thẻ đang cạnh tranh trực tiếp với American Express (AMEX); bất chấp mạng lưới cơ sở

chấp nhận thẻ nhỏ hơn rất nhiều của mình. Amex vẫn được một số lớn dân số Châu Âu chấp thuận. Dinner Club thì bị tụt lại phía sau nhưng nó lại được số đơng khách hàng và mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ ở Na Uy. JCB đang cố hiện diện với lượng thẻ và số lượng cơ sở chấp nhận thẻ khiêm tốn, nhưng nó đang tìm cách khuyến mãi với mức lãi suất hấp dẫn.

- Ở thị trường Đông Âu đang có nhiều cơ hội phát triển lớn cho thẻ, Europay đang liên kết chặt chẽ với các nước này để mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ chi trả tiêu dùng quốc tế. Thẻ ngày càng phát triển và khẳng định chỗ đứng của mình với check và những phương tiện thanh toán khác.

1.6.3. Thị trƣờng thẻ của Mỹ

Mỹ là nơi thẻ ra đời đồng thời cũng là nơi phát triển nhất của các loại thẻ. Khu vực này dường như đã bảo hịa về thẻ tín dụng, do đó có sự cạnh tranh và phân chia thị trường khá khốc liệt. Thêm vào đó, dịch vụ ATM dường như có mặt khắp nơi và nó đi tiên phong trong phương thức ghi nợ ở điểm bán lẻ, một thị trường mới nhất của kỹ nghệ thẻ thanh toán. Visa và Master Card là hai tổ chức cạnh tranh gay gắt nhất trên thị trường này. Trong nhiều năm Visa đã cạnh tranh trực tiếp với Amex trên thị trường thẻ cao cấp. Sau sự cố gắng mở rộng cơ sở hạ tầng của mình, trong khi vẫn giữ uy tín Amex một lần nữa tập trung vào thị trường thẻ cao cấp truyền thống bằng cách cung cấp thêm sản phẩm mới là OPTIMA, loại thẻ tín dụng tuần hồn, lúc đầu nó được tiếp thị chỉ cho người nắm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 29)