ở Việt Nam
Từ năm 1993, thị trường thẻ Ngân hàng việt nam mới xuất hiện những sản phẩm thẻ đầu tiên do Vietcombank phát hành. Do điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt nam nên hoạt động phát hành thẻ nội địa phát
Connect 24 và triển khai hệ thống VCB – ATM. Ngay lập tức các Ngân hàng khác cũng đưa ra những sản phẩm thẻ đầu tiên của mình như Cash Card, tiếp theo là ATM Gold Card, ATM S – Card của Incombank, Thẻ Vạn dặm của BIDV, Thẻ đa năng của Ngân hàng Đơng á, Thẻ Fast Access của Ngân hàng Kỹ thương, Sài gon Bank Card của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng thương, ACB e-Card, Citimard của ACB, Vib Values Card của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế, ATM Lucky của Ngân hàng Phương Đơng,...
Đến nay nhu cầu sử dụng thẻ ngân hàng trong thanh tốn hàng hố, dịch vụ ngày càng gia tăng. Lượng thẻ phát hành ra lưu thơng hiện tính đến năm 2010 khoảng hơn 29 triệu thẻ năm 2010 so với 21 triệu thẻ năm 2009, 14 triệu thẻ năm 2008. Tốc độ tăng trưởng bình quân của lượng thẻ phát hành ra lưu thơng những năm gần đây khoảng 150-300%/năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với Ngành Ngân hàng vì chứng tỏ dịch vụ thẻ đã đến gần hơn với người dân, bước đầu tạo cho họ thĩi quen sử dụng Thẻ.
Hiện nay, cĩ 40 tổ chức phát hành thẻ, trong đĩ bao gồm 04 ngân hàng thương mại nhà nước, 29 ngân hàng thương mại cổ phần, 06 ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và 01 tổ chức phát hành thẻ phi ngân hàng (cơng ty tiết kiệm bưu điện), với khoảng 150 thương hiệu thẻ khác nhau. Các dịch vụ đi kèm cũng rất đa dạng và phong phú đáp ứng được nhu cầu của chủ thẻ: rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh tốn hố đơn hàng hố, dịch vụ; mua hàng trực tuyến, thấu chi tài khoản thẻ, hưởng ưu đãi về phí dịch vụ và giảm giá mua hàng tại các điểm liên kết, vấn tin tài khoản và in sao kê, chi lương qua tài khoản, nhận tiền kiều hối, bảo hiểm tai nạn, giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử,….
Các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn đã rất nhanh chĩng nhận ra được cơ hội dành cho mình, khơng ngừng đầu tư phát triển mạng lưới, cơ sở hạ tầng máy mĩc thiết bị, nguồn tài chính và nhân lực để phát triển các dịch vụ thẻ. Cơ sở vật chất phục vụ cho dịch vụ thẻ được tăng cường với tốc độ đặc biệt nhanh trong một số năm gần đây, với số lượng ATM, POS ngày càng nhiều, tính đến năm 2010 bao gồm gần 9.500 ATM và hơn 40.000 POS. Cùng với xu hướng đĩ, nhu cầu chia
sẻ hạ tầng mạng, máy mĩc thiết bị và phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thẻ cũng đồng thời phát sinh. Các liên minh chuyển mạch thẻ ra đời trong điều kiện ấy và đã trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển chung của thị trường trong một giai đoạn nhất định. Tại Việt Nam, hiện cĩ 03 đơn vị lớn nhất đang làm dịch vụ chuyển mạch, thanh tốn bù trừ và quyết tốn các giao dịch thẻ cĩ tính chất đa phương (bao gồm từ 3 thành viên trở lên), đĩ là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) đứng đầu Liên minh VBC, Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á đứng đầu Liên minh VNBC và Cơng ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Banknetvn) đứng đầu Liên minh Banknetvn. Trong 3 hệ thống thẻ liên kết hiện hành, nếu so sánh về số lượng ATM, POS và lượng thẻ phát hành thì Banknetvn đứng đầu với số lượng thẻ với 3.600 ATM, 12.500 POS và hơn 7 triệu thẻ. Tiếp theo là liên minh VCB với khoảng 2.800 ATM, 18.600 POS và 5,8 triệu thẻ lưu hành. Cuối cùng là Liên minh VNBC với gần 1000 ATM, 1.700 POS và 2,3 triệu thẻ. Theo đĩ, hiện hệ thống của Banknetvn chiếm thị phần lớn nhất (64% trong tổng số thẻ lưu hành) và mạng lưới lớn nhất (63% ATM và 49% POS), tiếp
theo là hệ thống của Liên minh VCB (53% thị phần, 48% ATM và 73% POS). Cuối cùng là hệ thống của liên minh VNBC (21% thị phần, 17% ATM và 7% POS).
Vấn đề kết nối ATM/POS trở nên vấn đề hết sức bức thiết sau khi Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân hàng sách nhà nước. Yêu cầu trước mắt là nhanh chĩng hình thành một mạng lưới ATM/POS rộng khắp để hỗ trợ cho việc thực hiện chủ trương này của Chính phủ. Tình trạng phân tán về các hệ thống chuyển mạch cần phải nhanh chĩng được giải quyết. Do đĩ, địi hỏi phải hình thành một trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất trong cả nước, trước hết nhằm thúc đẩy thanh tốn bằng thẻ phát triển, đáp nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của người dân trong xã hội, đồng thời gĩp phần thực hiện thành cơng Chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Ngồi ra, đây cũng là nhu cầu bức thiết của bản thân các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khi phát triển dịch vụ thẻ, cũng như yêu cầu của nền kinh tế nĩi chung và cũng là xu hướng phổ biến của các
nước trên thế giới hiện nay trong ngành dịch vụ thẻ.
Bảng 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THẺ QUA CÁC NĂM
Năm Số lượng thẻ phát hành Đơn vị: chiếc Số máy ATM Đơn vị: chiếc 2000 5.000 5 2001 15.000 50 2002 40.000 111 2003 230.000 301 2004 560.000 850 2005 1.250.000 1.100 2006 4.500.000 2.500 2007 8.300.000 5.488 2008 14.000.000 6.400 2009 21.000.000 8.000 2010 29.000.000 9.500
(Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam qua các năm)
Bên cạnh các loại thẻ tín dụng quốc tế thơng dụng là Visa, Mastercard do Vietcombank, ACB, Eximbank đã phát hành, thời gian qua, thị trường thẻ Việt Nam cũng đã xuất hiện thêm nhiều sản phẩm thẻ mới với nhiều hình thức mới như sản phẩm thẻ VCB – Amex do Vietcombank phát hành; thẻ tín dụng quốc tế bằng đồng VN do HSBC và ACB hợp tác phát hành; Thẻ ghi nợ quốc tế bằng đồng Việt Nam của ACB; các sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế do Sacombank, Incombank, VIBBank phát hành, lần đầu tiên đưa ra thị trường đã được nhiều khách hàng lựa chọn. Với nhiều tính năng hấp dẫn “chi tiêu trước, trả tiền sau”, cĩ thể thanh tốn tồn bộ hay một phần khoản hạn mức khi đến hạn thanh tốn; thời hạn miễn lãi từ 15 đến 45 ngày, khơng tính lãi nếu chủ thẻ thanh tốn toàn bộ dư nợ vào trước ngày thanh tốn, mức phí phát hành, phí thường niên thấp, đồng thời sự tác động tích cực của các chương trình xúc tiến mở rộng thị phần mà các Ngân hàng Việt nam và các tổ chức Thẻ quốc tế đang thực hiện, theo dự báo Hội thẻ Ngân hàng Việt nam, thời gian tới sẽ cĩ sự đột biến cả về số lượng và đối tượng khách hàng dùng thẻ quốc tế để thanh tốn