2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng TSNH của cơng ty TNHH Tích hợp cơng
2.3.2. Những hạn chế
Trong thời gian qua, Công ty đã đạt được một số thành tựu khá tốt. Tuy nhiên. bên cạnh những thành tựu mà Công ty đạt được vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục để đạt được hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cao hơn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ nhất, lượng tiền mặt dự trữ giảm trong giai đoạn 2019 – 2021 tăng giảm không đều năm 2019 là 16,455,205đ nhưng đến năm 2020 tăng lên đến 1,066,483,318đ đến năm 2021 lại chỉ còn 535,467,357đ, khiến cho khả năng thanh tồn tức thời của Cơng ty ở mức thấp và có xu hướng giảm sút. Điều này làm ảnh hưởng tới hoạt động của Cơng ty đồng thời giảm uy tín của Công ty đối với các chủ nợ. Công ty chưa xác định được mức dự trữ tiền mặt hợp lý, quản lý và sử khơng có khả năng thanh tồn tức thời cho các chủ nợ, dụng ngân sách không hợp lý cũng một phần gây ra sự thiếu hiệu quả trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn của Cơng ty, lượng tiền mặt dự trữ ít khiến cho doanh nghiệp
31
Thứ hai, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, hàng tồn kho là tài sản có khả năng thanh tốn thấp nhất, dẫn đến Cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn nhanh cho đối tác. Do trình độ phân tích, dự báo nhu cầu về nguyên vật liệu của Cơng ty cịn thấp, đồng thời cũng do đặc tính của ngành khiến cho tỷ trọng hầng tồn kho lớn.
Thứ ba, hệ số sinh lời của TSNH còn thấp, do cơng tác quản lý chi phí phát sinh trong kỳ cịn hạn chế có kinh nghiệm nhiều khiển cho chi phí phát sinh trong kỳ cịn nhiều.