Phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản

Một phần của tài liệu BCTT PHÂN THÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 32 - 38)

2.1. Phân tích tổng qt tình hình tài chính của cơng ty cổ phần đầu tƣ và

2.1.1. Phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản

Tài sản là toàn bộ của cải vật chất hữu hình như nhà xưởng, máy móc thiết bị vật tư, hàng hóa hay của cải vật chất vơ hình được thể hiện dưới hình thái vật chất như bằng sáng chế, bản quyền…được doanh nghiwwpj sử dụng đầu tư và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua việc phân tích về quy mơ và cơ cấu tài sản các nhà quản lý công ty sẽ nắm được tình hình đầu tư số vốn đã huy động, biết được việc sử dựng vốn, biết được việc sử dựng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hay khơng… Dưới đây là tình hình về quy mơ và cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Việt – Tech:

Bảng 2.1. Sự biến động về quy mô và cơ cấu tài sản Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt – Tech giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: Nghìn đồng

(Nguồn: báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần đầu tư và phát triển Việt – Tech)

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tăng

trưởng Số lượng

Tăng trưởng TỔNG TÀI SẢN 1,426,732 100% 1,292,853 100% 1,475,127 100% -133,878 -9.38% 182,273 14.10%

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 997,428 69.91% 945,464 73.13% 1,107,968 75.11% -51,964 -5.21% 162,504 17.19%

I. Tiền và các khoản tương đương tiền63,636 6.38% 74,881 7.92% 154,118 13.91% 11,245 17.67% 79,238 105.82%

II. Các khoản phải thu ngắn hạn 414,332 41.54% 447,015 47.28% 288,072 26.00% 32,684 7.89% -158,944 -35.56%

III. Hàng tồn kho 492,131 49.34% 410,426 43.41% 636,306 57.43% -81,705 -16.60% 225,880 55.04%

V. Tài sản ngắn hạn khác 27,330 2.74% 13,142 1.39% 29,472 2.66% -14,188 -51.91% 16,330 124.26%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 429,304 30.09% 347,390 26.87% 367,159 24.89% -81,914 -19.08% 19,769 5.69%

I. Tài sản cố định 419,710 97.77% 342,916 98.71% 362,065 98.61% -76,794 -18.30% 19,149 5.58%

II. Tài sản dài hạn khác 9,594 2.23% 4,474 1.29% 5,094 1.39% -5,120 -53.37% 620 13.86%

2019 2020

Chỉ tiêu 2020/2019 2021/2020

Chênh lệch 2021

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu và quy mô tài sản của Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt – Tech giai đoạn 2019-2021

Thông qua bảng 2.1 trên ta thấy rằng tổng số tài sản năm 2019 là 1,426,732 nghìn đồng. Sang năm 2020 tổng số tài sản của cơng ty là 1,292,853 nghìn đồng, giảm 133,878 nghìn đồng ( Tương đương 9.38%). Tổng tài sản giảm năm 2020 phần lớn là do TSDH giảm 81,914 nghìn đồng, điều đó cho tay thấy cơng ty khơng chi tiêu thêm cho TSCĐ phầm giảm từ việc trích khấu hao và thắt chặt. Đến năm 2021, tổng tài sản tăng lên 1,475,127 nghìn đồng tương đương tăng một lượng là 182,273 nghìn đồng ( tương ứng 14.10%) so với năm 2020, tổng tài sản tăng mạnh ở năm 2021 là do TSNH tăng, điều đó cho ta thấy rằng cơng ty đang mở rộng quy mô kinh doanh theo chiều rộng.

Tài sản ngắn hạn: Ta thấy TSNH của cơng ty có sự giảm xuống rồi tăng lên về mặt giá trị, nhưng xét về mặt tỷ trọng chiếm trong tổng tài sản thì tăng đều qua các năm. Cụ thể:

Năm 2020 tổng giá trị TSNH là 1,292,853 nghìn đồng, giảm 51,964 nghìn đồng so với năm 2019 với tốc đọ giảm là 5.21%. Tuy giảm về mặt giá trị, nhưng tỷ trọng khơng giảm mà ngược lại cịn tăng so với tổng tài sản , với tỷ trọng là 73.13%. Nguyên nhân là do năm 2020 cơng ty có giảm quy mơ kinh doanh xuống nên cho dù TSNH có giảm nhưng tốc độ giảm thấp hơn tốc độ giảm của tổng tài sản.

Năm 2021 TSNH tăng lên là 1,107,968 nghìn đồng, tăng 162,504 nghìn đồng so với năm 2020 với tốc độ tăng là 17.19%. Đồng thời tỷ tọng của TSNH cũng tăng, với tỷ trọng là 75.11% so với tổng tài sản.

Tài sản ngắn hạn tăng và giảm chủ yếu là do hàng tồn kho hạn tăng. Có thể do chính sách cung cấp dịch vụ của cơng ty tốt hơn, chính sách ưu đãi, phục vụ khách hàng tốt hơn, cơng ty kí được nhiều hợp đồng hơn. Điều này làm cho hàng tồn kho giảm. Tình hình dịch bệnh các năm gần đây, làm tình hình kinh doanh diễn ra khơng mấy thuận lợi, dẫn đến mức độ tiêu thụ hàng hóa khơng được tốt, dẫn đến hàng tồn kho nhiều.

Sự thay đổi về kết cấu của TSNH là do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau:

 Tiền và các khoản tương đương tiền.

Ta thấy tiền và khoản tương đương tiền tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể:

Năm 2019, tiền và khoản tương đương tiền là 63,636 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 6.38% trên TSNH

Năm 2020 tiền và khoản tương đương tiền của công ty tăng lên là 74,881 nghìn đồng, tăng 11,245 nghìn đồng với tốc độ tăng là 17.67%. Bên cạnh đó tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền cũng tăng: 7.92% trên TSNH.

Năm 2021 tăng lên đáng kể, tổng tiền và các khoản tương đương tiền là 154,118 nghìn đồng, tăng 79,238 nghìn đồng so với năm 2020 với tốc độ tăng là 105.82%. Sự gia tăng này đã đẩy tỷ trọng của tiền và các khoản tương

Năm 2020 lượng tiền tăng là 11,245 nghìn đồng nguyên nhân là do công ty đã giảm bớt hàng tồn kho. Năm 2021 lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng khá nhiều 79,238 nghìn đồng đến từ việc cơng ty đã thu về được các khoản phải thu ngắn hạn. Ta thấy, lượng tiền tồn kho cuối mỗi năm của cơng ty có sự gia tăng nhưng khơng biến động ngoài khoảng 100 triệu.

 Các khoản phải thu ngắn hạn:

Các khoản phải thu ngắn hạn có sự tăng lên rồi giảm xuống trong giai đoạn 2019-2021, đồng thời tỷ trọng cũng có sự biến động tương tự. Cụ thể:

Năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn là 414,332 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 41.54% trên tổng TSNH

Năm 2020 các khoản phải thu tăng một lượng là 32,684 nghìn đồng đạt mức 447,015 nghìn đồng tương ứng với tốc độc tăng trưởng là 7.89%, tỷ trọng tăng nhẹ lên 47.28%.

Năm 2021 các khoản phải thu giảm mạnh so với năm 2020 chỉ còn 288,072 nghìn đồng, giảm 158,944 nghìn đồng với tốc độ là 35.56% và tỷ trọng cũng theo đó giảm chỉ còn 26.00%.

 Các khoản phải thu năm 2020 có sự tăng lên và đến năm 2021 có sự giảm mạnh là do công ty đã siết chặt chính sách thu tiền bán hàng,áp dụng chiết khấu thanh tốn và mở rộng bán lẻ. Với tình hình các khoản phải thu đang có xu hướng giảm chứng tỏ công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng, xét về khía cạnh thu hồi nợ thì rất tốt.

 Hàng tồn kho.

Lượng hàng tồn kho giảm vào 2020 và tăng mạnh năm 2021 và tỷ trọng biến động theo sự tăng giảm của giá trị. Cụ thể:

Năm 2019 hàng tồn kho là 492,131 nghìn đồng và tỷ trọng chiếm 49.34% trên tổng TSNH.

Năm 2020 hàng tồn kho giảm xuống cịn 410,426 nghìn đồng, giảm so với năm 2019 một lượng là 81,705 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 16.60% và chiếm tỷ trọng là 43.41% trên tổng TSNH.

Năm 2021 hàng tồn kho tăng lên đáng kể đạt mức 636,306 nghìn đồng, tăng 225,880 so với năm 2020 với tốc độ tăng là 55.04%, tỷ trọng hàng tồn kho cững tăng từ 43.41% lên 57.43%

 Do đặc điểm của công ty là kinh doanh thương mại, dối tượng kinh doanh của cơng ty là hàng hóa nên tỷ trọng hàng tồn kho của công ty khá lớn, nhằm kịp thời cung cấp cho khách hàng một cách nhanh chóng. Ta thấy hàng tồn kho năm 2021 tăng lên khá cao sao với 2 năm trước đó, do cơng ty đang có xu hướng mở rộng quy mơ kinh doanh và có chiến lược chiếm lược chiếm lĩnh thị trường trong năm sắp tới, Tuy nhiên lượng hàng tồn kho lớn sẽ tốn thêm chi phí, vậy nên cơng ty cần xem xét tính hợp lý của lượng hàng tồn kho.

Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn có xu hướng giảm về giá trị, năm 2021 có dấu hiệu tăng trở lại nhưng tăng không nhiều, về mặt tỷ trọng thì giảm dần qua các năm. Cụ thể:

Năn 2019 tổng TSDH là 429,304 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng là 30.09% trên tổng tài sản.

Năm 2020 tổng TSDH là 347,390, giảm 81,914 nghìn đồng so với năm 2019, tốc độ giảm là 19.08% và tỷ trọng cũng giảm xuống còn 26.87% trong tổng tài sản.

Năm 2021 TSDH có dấu hiệu tăng lên và đạt mức là 367,159 nghìn đồng và tốc độ tăng là 5.69%. Tuy tăng về mặt giá trị nhưng tỷ trọng lại giảm và chiếm 24.89% trên tổng tài sản.

Sự thay đổi về cơ cấu cũng như quy mô TSDH chủ yếu đến từ sự thay đổi về chỉ tiêu TSCĐ, chỉ tiêu này chiếm trên 97% trong tổng TSDH

 Tóm lại, tài sản dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ trên tổng tài sản, theo tính chất đặc trưng của ngành dịch vụ thì đây khơng phải là một dấu hiệu xấu. Tỉ trọng của tài sản dài hạn trong năm gần đây có xu hướng tăng do Cơng ty đầu tư thêm tài sản dài hạn các thiết bị quản lí như máy in, máy tính. Năm 2020, mức tài sản dài hạn giảm; tỉ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên, có thể nói

là cơng ty có thể chuyển đổi thành tiền và các khoản tương đương tiền để đem đi đầu tư hoặc là chi trả cho các khoản nợ đến hạn nhanh chóng.

Tài sản cố định: Tài sản cố định trong giai đoạn 2019-2021 giảm rồi tăng.

Năm 2019 tài sản cố định ở mức cao nhất là 429,304 nghìn đồng và chiếm 97,77% trên tổng TSDH.

Năm 2020 tài sản cố định giảm một lượng là 76,792 nghìn đồng xuống cịn 347,390 nghìn đồng với tốc độ giảm là 18.30%

Năm 2021 tài sản cố định tăng lên là 367,159 nghìn đồng, tăng 19,149 nghìn đồng, tốc độ tăng là 5.58%.

 Ta thấy rằng sự thay đổi về TSDH nguyên nhân là do sự biến động của TSCĐ. Năm 2020 TSCĐ giảm một phần là do khấu hao hàng năm, công ty không nâng cấp hay đầu tư thêm TSCĐ, bởi vì TSCĐ doanh nghiệp vẫn cịn mới. Năm 2021 TSCĐ tăng thêm do công ty mua thêm máy móc thiết bị phục vụ kinh doanh.

Một phần của tài liệu BCTT PHÂN THÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)