Tình hình triển khai Chỉ thị 20 tại TPHCM 2008-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 56)

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010

1 Số người hưởng lương từ NSNN

trong đó số người đã trả lương qua tài khoản

166.265 147.680 165.509 157.789 172.079 163.847

2 Số đơn vị hưởng lương từ NSNN

trong đó số đơn vị đã trả lương qua tài khoản

2.756 2.482 2.812 2.715 3.056 2.925 (Nguồn: NHNN Chi nhánh TPHCM)

Trên địa bàn TPHCM hầu hết các doanh nghiệp đều đã mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng và thực hiện các hoạt động thanh toán phát sinh trong quá trình sản

xuất kinh doanh qua ngân hàng, năm 2006 tiền gửi của các doanh nghiệp ở ngân hàng chỉ là 96.900 tỷ đồng thì đến năm 2010 đã đạt 380.400 tỷ đồng tăng gần 3 lần so với năm 2006, trong các giao dịch thanh tốn qua ngân hàng của doanh nghiệp thì các giao dịch thanh tốn tiền hàng hóa chiếm hơn 80%, điều này cho thấy ở TPHCM trong khu vựcdoanh nghiệp đã hình thành được thói quen sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Hoạt động thanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp sẽ giúp cho các ngân hàng tăng thu nhập còn doanh nghiệp tiết kiệm chi phí trong q trình thanh tốn, hạn chế được rủi ro khi thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.

Hoạt động TTKDTM qua ngân hàng trong khu vực dân cư cũng đã phát triển và ngày càng gia tăng về số lượng giao dịch cũng nhưsố tiền thể hiện qua tỷ lệ tăng của tài khoản cá nhân, Số lượng tài khoản cá nhân cuối năm 2010 gần 20 triệu, tăng mạnh so với con số 5,5 triệu năm 2006. Hiện nay một số người dân TPHCM đã trở nên khá quen thuộc với việc thanh tốn tiền mua hàng hóa ở siêu thị, nhà hàng, mua vé máy bay, thanh toán tiền taxi, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại qua tài khoản ở ngân hàng.

Như vậy so với các khu vực trong cả nước thì hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở TPHCM đã đạt được những kết quả đáng kể nhưng chất lượng dịch vụ thanh toán vẫn chưa tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế và chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân TPHCM, đòi hỏi hệ thống NHTM phải đầu tư nhiều hơn để nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như đa dạng hóa các dịch vụ để có thể đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế và khách hàng.

2.3.3 Kết quả khảo sát thực trạng TTKDTM ở TPHCM

Để bổ sung cho quá trình nghiên cứu hoàn thành bài luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát về thực trạng TTKDTMở TPHCM.

1. Mục tiêu khảo sát

- Nắm bắt được nhu cầu của người dân về sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Nguyên nhân dẫn đến những bất cập đó.

- Những vấn đề gì cần phải khắc phục để phát triểnTTKDTM. 2. Đối tượng khảo sát:

- Là các cá nhân (những người đang sống và làm việc ở TPHCM). - Số lượng phiếu khảo sát đã phát ra: 300 phiếu.

- Số lượng phiếu khảo sát đã thu về: 264phiếu. 3. Phạm vi khảo sát: Quận 1 - TPHCM

4. Nội dung khảo sát: thể hiện dưới dạng bảng câu hỏi(xem phụ lục 1) 5. Kết quả khảo sát(xem phụ lục 2)

Hiện nay hầu hết người dân đều có giao dịch với ngân hàng, theo kết quả khảo sát có đến 96,5% người được hỏi đã có giao dịch với ngân hàng. Điều này cho thấy các dịch vụ của ngân hàng đã trở nên phổ biến, quen thuộc với đại đa số người dân ở TPHCM nhất là thẻ ngân hàng (97,4% đã sử dụng thẻ ngân hàng).

Tỷ lệ giao dịch với ngân hàng

3,5% 96,5% Có Khơng 97,4% 66,7% 58,8% 29,8% 0,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng Thẻ ngân hàng Chuyển khoản Gửi tiết kiệm Vay ngân hàng

(Nguồn: khảo sát của tác giả)

Sự hiểu biết của người dân về dịch vụ thanh toán qua ngân hàng đã có sự cải thiện, 55,3% người dân biết rõ về dịch vụ thanh toán qua ngân hàng nhưng nguồn thơng tin có được chủ yếu thơng qua intenet, báo chí, bạn bè (57%) hoặc được giới thiệu tại ngân hàng khi thực hiện các giao dịch khác, tỷ lệ được nhân viên ngân hàng giới thiệu chỉ là 16,7%, như vậy ngân hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc tìm đến khách hàng, chủ động giới thiệu các dịch vụ thanh toán đến khách hàng mà chỉ là khách hàng tìm đến ngân hàng thì mới được ngân hàng giới thiệu.

Công tác tuyên truyền, quảng cáo các dịch vụ của ngân hàng còn chưa được chú trọng đúng mức, ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa đến việc giới thiệu các tiện ích của dịch vụ thanh toán qua ngân hàng giúp khách hàng hiểu rõ hơn về các dịch vụ thanh toán đặc biệt là tính an tồn hiệu quả của từng loại dịch vụ từ đó khách hàng sẽ yên tâm khi sử dụng.

Sự hiểu biết về thanh toán qua ngân hàng

55,3% 43,9% 0,9% Biết rất rõ Biết chút ít Khơng hề biết

Kênh thơng tin phổ biến dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

57,0% 23,7% 50,0% 16,7% 0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0%

Internet, báo chí, truyền

hình

Bạn bè

Tại ngân hàng (khi thực hiện các giao dịch khác) Nhân viên ngân hàng giới thiệu

(Nguồn: khảo sát của tác giả)

Nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt hiện nay là khá phổ biến (tỷ lệ người khảo sát có nhu cầu là 69,3%), song việc phát triển dịch vụ này trên địa bàn TP. HCM hiện nay còn nhiều hạn chế, qua khảo sát cho thấy mặc dù tỷ lệ người dân sử dụng thẻ ngân hàng khácao nhưng mục đích sử dụng thẻ hầu hết là để rút tiền mặt (93%), tỷ lệ các chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ rất thấp 25,4%. Mục đích sử dụng thẻ ngân hàng 93,0% 26,3% 25,4% 52,6% 0,0% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% Rút tiền mặt Thanh toán tự động Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ

Chuyển khoản

Câu hỏi đặt ra là tại sao người dân có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng và đã mở tài khoản tại ngân hàng hay nói cách khác mỗi người đều có trong tay thẻ ngân hàng nhưng lại không sử dụng thẻ ngân hàng để phục vụ cho hoạt động thanh toán hằng ngày của mình. Qua khảo sát cho thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng khách hàng có nhu cầu nhưng lại khơng thực hiện việc thanh tốn qua ngân hàng mà lại rút tiền mặt để thanh toán tiền hàng hóa chính là:

- Tâm lý e ngại khi thực hiện giao dịch qua ngân hàng và thói quen sử dụng tiền mặt của người dân vẫn chưa có sự thay đổi đáng kể, ngân hàng chưa tạo được sự thuận tiện cho khách hàng khi thực hiện thanh toán như hệ thống chấp nhận thanh tốn thẻ cịn chưa phổ biến rộng rãi gây bất tiện cho khách hàng, có một số điểm chấp nhận thanh tốn thẻ thì chỉ chấp nhận một số loại thẻ nhất định. Các loại hàng hóa dịch vụ có thể thanh tốn tại máy ATM cịn hạn chế, địi hỏi khách hàng khi muốn sử dụng dịch vụ thanh toán phải đến ngân hàng, ngân hàng cần gia tăng tiện ích, đa dạng các loại hàng hóa dịch vụ có thể thanh tốn qua ATM giúp khách hàng có thể thanh toán mọi lúc mọi nơi tại các máy ATM và POS mà không phải đến ngân hàng. Vì có đến 30,7%/người khảo sát cho rằng ngại đến ngân hàng để thực hiện thanh toán qua ngân hàng.

- Chất lượng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng chưa tốt, thể hiện qua tỷ lệ 32,5%/ số người khảo sát đánh giá chất lượng dịch vụ TTKDTM chưa tốt, thời gian xử lý hồ sơ còn chậm (34,2%/số người khảo sát), mức phí dịch vụ hiện nay cịn khá cao qua đánh giá của người dân với tỷ lệ 39,5% cho rằng phí dịch vụ rất cao, ngân hàng và các ĐVCNT cần phối hợp với nhau để có những quy định cụ thể về phí, việc các ĐVCNT thu phí của khách hàng sẽ khơng khuyến khích người dân thanh tốn tiền hàng hóa dịch vụ qua thẻ. Khách hàng cịn thường xun gặp tình trạng tại POS đường truyền bị lỗi nên khơng thực hiện thanh tốn tại các điểm chấp nhận thanh toán thẻ được.

Chất lượng dịch vụ 5,3% 42,1% 32,5% 20,2% Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Thời gian phục vụ 0,9% 8,8% 34,2% 56,1% Nhanh Bình thường Chậm Rất chậm Mức phí dịch vụ thanh tốn 60,5% 39,5% Rất cao Bình thường

(Nguồn: khảo sát của tác giả)

Các tiêu chí đóng vai trị quyết định đến sự lựa chọn ngân hàng để thực hiện thanh tốn chính là chất lượng dịch vụ (62,3%) và phí dịch vụ (52,6%), kết quả khảo sát này cho thấy hiện nay cơ sở hạ tầng của hệ thống thanh toán đã phần nào đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên song song với việc phát triển cơ sở hạ tầng thì địi hỏi các ngân hàng phải đầu tư hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực để độingũ nhân viên làm việc tốt hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn với thời gian ngắn nhất, chủ động phối hợp với các tổ chức cung ứng hàng hóa dịch vụ để gia tăng tiện ích thanh tốn qua thẻ để hiệu quả sử dụng các hệ thống thanh tốn hiện có đạt kết quả cao nhất từ đó giảm chi phí hoạt động và giảm phí dịch vụ cho khách hàng, thường xuyên bảo trì đảm bảo an tồn và hoạt động ổn định của hệ thống đường truyền phục vụ cho hoạt động thanh toán tránh sự cố về kỹ thuật khiến cho thời gian thanh tốn cịn chậm hoặc khơng thực hiện thanh tốn được (thanh tốn qua POS).

Tiêu chí chọn ngân hàng thực hiện dịch vụ

46,5% 62,3% 40,4% 9,6% 52,6% 0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0% 70,0% Uy tín, thương hiệu NH Chất lượng dịch vụ Mạng lưới của NH Cơ sở hạ tầng Phí dịch vụ

(Nguồn: khảo sát của tác giả)

2.4Đánh giá hoạt động TTKDTM qua ngân hàngở TPHCM2.4.1 Những kết quả đã đạt được 2.4.1 Những kết quả đã đạt được

2.4.1.1 Đa dạng hóa các dịch vụ thanh tốn

Hoạt động TTKDTM qua ngân hàng ở TPHCM đã có những chuyển biến tích cực với sự xuất hiện của nhiều loại hình dịch vụ thanh tốn mới, hiện đại dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là cơng nghệ thơng tin. Nhờ đó, hoạt động TTKDTM qua ngân hàng ở TPHCM ngày càng đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của nền kinh tế TPHCM và tiến dần đến việc phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế cũng như u cầu phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Trên nền tảng công nghệ, đặc biệt là internet, hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam trong những năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ. Theo kết quả điều tra của Bộ Công thương cuối năm 2009 cho thấy, gần như 100% doanh nghiệp được điều tra đã tổ chức triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau và phát triển trên hầu khắp các tỉnh thành của cả nước. Cùng với đó, hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tuyến trên internet đã từng bước phát triển và dần trở nên quen thuộc hơn. Nhờ đó, hoạt động TTKDTM qua ngân hàng ở TPHCM đã có những bước phát triển đáng kể. Số lượng dịch vụ thanh toán đã gia tăng, ngoài thẻ ngân hàng các phương tiện thanh toán điện tử cũng đã được triển khai và ngày càng phổ biến như ví điện tử, internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking, Home Banking.

Dịch vụ tài khoản cá nhân của hệ thống Ngân hàng thương mại phát triển khá nhanh. Số lượng tài khoản cá nhân tăng trung bình mỗi năm từ 130%-150% về số tài khoản và 120% về số dư(Nguồn: NHNN). Có được kết quả như trên là do nhiều yếu tố tác động như: môi trường pháp lý trong lĩnh vực thanh tốn ngân hàng có những thay đổi theo hướng phù hợp hơn, mạng lưới điểm giao dịch của các ngân hàng được mở rộng, thanh toán điện tử liên ngân hàng được triển khai có hiệu quả,…

Thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện thanh toánphổ biến tại VN, được các NHTM chú trọng phát triển, có tốc độ phát triển nhanh chóng. Đến cuối tháng 6/2011, lượng thẻ phát hành đạt khoảng 36 triệu thẻ với khoảng 234 thương hiệu thẻ, trong đó thẻ ghi nợ chiếm tới 95%(Nguồn: NHNN). Dịch vụ thẻ phát triển

đã giúp NHTM có thêm kênh huy động vốn và phát triển thêm các dịch vụ cung cấp cho khách hàng qua tài khoản tại ngân hàng; cung cấp các giá trị gia tăng trên sản phẩm thẻ với nhiều tiện ích khác nhau. Vì vậy đã được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống của người dân.

Cùng với việc phát hành thẻ đa tiện ích và đầu tư thêm POS tại các đơn vị chấp nhận thẻ, các NHTM ở TPHCM cũng bắt đầu quan tâm đến độ an toàn, bảo mật đối với thẻ thanh toán. Một số NHTM đã phát hành các loại thẻ có độ bảo mật, an tồn cao và có khả năng tích hợp đa tiện ích, mang lại nhiều tiện lợi cho khách hàng phù hợp với xu thế chung mở ra cơ hội phát triển mới cho thẻ thanh toán và mở rộng các dịch vụ thanh toán qua thẻ.

2.4.1.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động TTKDTM qua ngân hàng tại TPHCM đã được cải thiện TPHCM đã được cải thiện

Các ngân hàng tại TPHCM đã chú trọng đầu tư trang thiết bị và đổi mới cơng nghệ để nâng cấp hệ thống thanh tốn, một số NHTM chủ động mở rộng và nâng cấp chất lượng dịch vụ thanh tốn thơng qua việc phát triển thanh toán điện tử qua ngân hàng. Song song với việc phát hành thẻ, các NHTM đều chú trọng đầu tư mua sắm trang thiết bịphục vụ cho hoạt độngthanh tốn.

Ngồi NHNN, các NHTM và Kho bạc Nhà nước, một số tổ chức khác cũng tham gia hoạt động thanh tốn, như: Cơng ty Tiết kiệm bưu điện và Quỹ tín dụng Trung ương. Nhiều tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã chủ động cung cấp các giải pháp kỹ thuật, công nghệ để hỗ trợ các NHTM trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thanh toán. Một số tổ chức đã nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển mới và trở thành nhà cung cấp dịch vụ thanh toán chun mơn hóa gắn với sự phát triển của công nghệ như dịch vụ chuyển mạch, dịch vụ mạng, cổng kết nối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Sự đầu tư cơ sở hạ tầng trong hệ thống thanh toán của các ngân hàngđã giúp cho các hệ thống thanh toán ngày càng phát triển và vận hành an toàn, hiệu quả, chính xác, thời gian thanh tốn ngắn đáp ứng nhu cầu chu chuyển luồng vốn trong nền kinh tế. Quá trình đổi mới và áp dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại đã và đang

được thúc đẩy mạnh mẽ nhằm tạo ra khả năng khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân hàng.

Hạtầng kỹ thuật trang bị cho dịch vụ thẻ nói riêng và dịch vụ thanh tốn nói chung đã được cải thiện đáng kể. Số lượng ATM và POS có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Tính đến cuối tháng 6/2011, trên 12.800 ATM và 63.400 POS đã được lắp đặt (Nguồn: NHNN). Sau khi 3 liên minh thẻ Banknet - Smartlink - VNBC hoàn thành kết nối liên thơng hệ thống ATM trên phạm vi tồn quốc, chủ thẻ của 3 liên minh này đã có thể thực hiện các giao dịch trên hệ thống ATM của nhau. Nhờliên thông của hệ thống ATM nên chủ thẻ của một số ngân hàng có thể sử dụng thẻ để thanh toán tại POS của các ngân hàng khác, tạo tiện ích và giá trị lớn hơn cho người sử dụng thẻ, tiết kiệm chi phí đầu tư mở rộng mạng lưới POS và góp phần giảm tải hệ thống ATM của từng ngân hàng. Sự kiện kết nối liên thông ATM và hệ thống POS là bước phát triển đầu tiên trong việc triển khai xây dựng hạ tầng thanh toán điện tử hiện đại, mang lại các tiện ích và văn minh thanh tốn đến đơng đảo tầng lớp dân cư. Ngoài việc cung cấp các dịch vụ cơ bản như rút tiền mặt, chuyển khoản, các ngân hàng còn chủ động nghiên cứu và triển khai nhiều tính năng gia tăng trên hệ thống ATM như thanh tốn hóa đơn tự động cho các dịch vụ (điện, nước, điện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tại thành phố hồ chí minh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)