Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 59 - 61)

NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH

2.3. Tình hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương

2.3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân của những hạn chế trên chủ yếu là do thông tin phục vụ cho hoạt động XHTD tại Việt Nam hiện nay chưa được đầy đủ, nguồn thơng tin bên ngồi mà CBTD cần để chấm điểm rất khó thu thập hoặc nếu thu thập được thì khó xác định được nguồn thơng tin

chính xác mà các nguồn thơng tin đáng tin cậy từ các tổ chức nghiên cứu thị trường thường tốn nhiều chi phí để có được.

Khơng có nhiều nguồn thơng tin hỗ trợ cho việc xếp hạng tín nhiệm nên thơng tin từ CIC là nguồn thông tin chủ yếu mà Ngân hàng sử dụng, tuy nhiên hiện nay nguồn thông tin này

hết sức đơn điệu, thiếu cập nhật, không đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của Ngân hàng. Thị

trường chứng khoán chưa phát triển ổn định, giá chứng khốn khơng phản ánh hiệu quả hoạt động của DN, chính vì vậy Ngân hàng chưa thể sử dụng những thông tin từ thị trường chứng khoán để phục vụ cho việc xếp hạng DN

Thị trường tài chính cịn thiếu những cơng ty định mức tín nhiệm chun nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, kết quả của nhưng cơng ty này thường khách quan do đó sẽ là cơ sở tốt cho

các ngân hàng đối chiếu kết quả xếp hạng tín nhiệm nhằm nâng cao tính chính xác.

Bên cạnh đó, mặc dù thời gian nhiều chuẩn mực kế tốn Việt Nam đã được ban hành

như Quyết định số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về các tiêu chuẩn của báo cáo tài chính, thơng tư 20/2005 ngày 20/03/2006 về 6 chuẩn mực kế toán, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày

23/06/2006 về các tiêu chuẩn của báo cáo tài chính,... Tuy nhiên việc tn thủ chế độ kế tốn

theo quy định pháp luật vẫn chưa được các DN thực hiện đầy đủ nên độ tin cậy của các báo cáo

tài chính vẫn chưa cao. Điều này đã tạo khơng ít khó khăn cho các ngân hàng trong việc phân tích xếp hạng tín nhiệm DN.

Cơng việc thu thập dữ liệu chưa được thực hiện tốt, nhân viên thẩm định dựa quá nhiều vào số liệu do khách hàng tự cung cấp mà chưa quan tâm đến các nguồn thông tin khác như: thông tin từ cơ quan thuế, ngân hàng khác, phương tiện thông tin đại chúng,… Điều này một phần do cơ sở pháp lý cho việc trao đổi thông tin giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và các cơ quan có chức năng quản lý DN chưa được quy định rõ ràng nên việc trao đổi thông tin thông

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong Chương 2, tác giả đã giới thiệu sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Vietcombank nói chung và Vietcombank HCM nói riêng, đặc biệt là tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng, các chỉ số tài chính cơ bản của Vietcombank HCM trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 vừa qua.

Trong phần chính của chương này, bên cạnh việc giới thiệu, đánh giá tình hình XHTD tại trong nước của Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC (NHNN) và một số NHTM thì đề tài

nghiên cứu đã đi sâu vào trình bày, giới thiệu chi tiết về hệ thống XHTD, đặc biệt là đối với

khách hàng DN của Vietcombank; từ đó phân tích ưu, nhược điểm và đánh giá những kết quả

đạt được, những hạn chế còn tồn tại trong hệ thống. Trên cơ sở đó, luận văn sẽ đưa ra những

nhóm giải pháp cho từng hạn chế nêu trên và đề xuất về việc ứng dụng một mơ hình được

nghiên cứu và áp dụng trên thế giới để hoàn thiện hơn nữa, cho phép hệ thống XHTD thay đổi linh hoạt phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, nhất là trong tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng như hiện nay.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH

Một trong những định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của Vietcombank trong giai đoạn 2011 – 2015 là tăng cường công tác quản trị rủi ro,

kiểm tra, kiểm sốt và đảm bảo an tồn trong hoạt động đặc biệt là quản trị rủi ro tín dụng. Do

đó, khơng chỉ dừng ở những kết quả đã đạt được, mục tiêu đặt ra đối với hệ thống XHTD của

Vietcombank là cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống XHTD, nhất là đối với khách hàng DN, DN vừa và nhỏ, là các đối tượng mà Vietcombank đang nhắm tới, nhằm phục vụ công tác bán lẻ,

đẩy mạnh dư nợ thuộc nhóm đối tượng này. Bên cạnh đó, Vietcombank tiếp tục triển khai rà

soát, kiểm định và nâng cấp để hệ thống XHTD DN nhằm đạt chính xác, hiệu quả hơn, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị ngân hàng với mục tiêu đáp ứng các yêu cầu của Basel II

nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt của Vietcombank, vừa phải đảm bảo

tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của điều kiện kinh doanh trong

tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tính đến những dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến

mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng.

Vì vậy, để đạt được mục tiêu trong giai đoạn 2011 – 2015 như trên, tác giả đưa ra một số nhóm giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống XHTD của Vietcombank như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)