Quy định về chế độ kiểm toán đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 84 - 132)

tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh TP .Hồ Chí Minh

3.3. Đối với các cơ quan Nhà nước

3.3.5. Quy định về chế độ kiểm toán đối với doanh nghiệp

Báo cáo tài chính là sự phản ánh trung thực nhất về tình hình hoạt động tài chính cũng

như thực trạng vốn hiện thời của DN. Tuy nhiên, trong thực tế thì chất lượng báo cáo tài chính

của DN Việt Nam hiện tại là không cao. Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc cần thiết để kiểm tra và xác nhận về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của DN để phục vụ các đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính của đơn vị. Vì vậy, Nhà nước cần ban hành quy định để mọi DN phải áp dụng một cách thống nhất,

đồng bộ chế độ kế tốn thống kê và thơng tin báo cáo, chế độ kế toán phải trung thực đầy đủ.

Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải ban hành qui chế bắt buộc kiểm tốn và cơng khai quyết toán của DN.

Việc thực hiện kiểm toán phải được tiến hành thường xuyên, những tài liệu cân đối kế toán và kết quả kinh doanh của DN phải được kiểm toán trước, trong và sau q trình phân tích,

đánh giá báo cáo tài chính DN trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhà nước cũng cần qui định rõ những biện pháp chế tài, biện pháp xử lí nghiêm minh trong các trường hợp DN cung

cấp thông tin giả, sử dụng đồng thời hai loại cân đối,... để nhằm mục đích đưa các DN này vào khn khổ hoạt động và cạnh tranh lành mạnh. Có như vậy, mới có được các thơng tin trung thực, cần thiết cho việc đánh giá, phịng ngừa rủi ro. Qua đó nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích, xếp hạng XHTD.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những hạn chế của hệ thống XHTD của Vietcombank được nêu ra ở Chương 2 thì tại

Chương 3, luận văn đã đưa ra những giải pháp để hoàn thiện hệ thống XHTD này.

Đầu tiên là các nhóm giải pháp hỗ trợ ứng với những hạn chế còn tồn tại trong hệ thống

dụng báo cáo tài chính nội bộ, tài liệu chấm điểm phi tài chính. Nhóm giải pháp thứ hai đưa ra

để cải tiến chương trình chấm điểm; nhóm giải pháp cải tiến chương trình chấm điểm của hệ

thống XHTD Vietcombank và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Thơng tin Tín dụng Vietcombank.

Đối với bản thân Vietcombank HCM, luận văn đã sử dụng 2 mơ hình Điểm số Z đã được giới thiệu trong Phụ lục 04 cùng với việc chọn ra nhóm khách hàng DN đang quan hệ tín

dụng tại Vietcombank HCM để tính tốn, đánh giá, xếp hạng và so sánh với kết quả XHTD tại hệ thống XHTD của Vietcombank. Trên cơ sở kết quả so sánh mức độ phù hợp giữa 2 phương pháp xếp hạng trên, luận văn đã đưa ra những đề xuất việc ứng dụng mơ hình Điểm số Z để bổ sung, hoàn thiện hệ thống XHTD Vietcombank tại Chương 3 nhằm khắc phục, nâng cao hiệu quả của hệ thống XHTD nói riêng và chất lượng dịch vụ của Vietcombank nói chung.

Đồng thời, đối với các cơ quan Nhà nước thì các khuyến nghị chủ yếu là nhằm nâng cao

vai trò, trách nhiệm của NHNN và các cơ quan ban ngành có liên quan đến lĩnh vực XHTD

nhằm hỗ trợ và tạo môi trường thuận lợi cho các TCTD và DN trong việc sử dụng, phát huy vai trò của XHTD trong nền kinh tế hiện nay.

KẾT LUẬN

Hiện nay, Việt Nam đã chính thức trở thành thảnh viên của Tổ chức thương mại thế giới

(WTO), đặc biệt năm 2010 Việt Nam phải thực hiện các cam kết mở cửa thị trường tài chính, điều này đặt ra cho các NHTM Việt Nam nhiều thách thức, trong đó khơng loại trừ

Vietcombank. Nhiệm vụ cấp bách đặt ra lúc này đối với Vietcombank chung và Vietcombank HCM nói riêng là khơng ngừng nâng cao hoạt động kinh doanh về cả chất lượng lẫn số lượng kết hợp với nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

XHTD là một phương pháp quản lý rủi ro hiện đại. Nó mang lại hiệu quả kinh tế, cắt giảm chi phí, định giá các khoản cho vay theo mức độ rủi ro và giảm thiểu rủi ro tín dụng lớn nhất. Tuy nhiên, một hệ thống XHTD đạt được hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ các chính sách điều hành của NHNN đến các yếu tố về con người và công nghệ của các NHTM. Do đó, khơng phải bất kỳ NHTM nào có một hệ thống XHTD hồn chỉnh. Vietcombank HCM

hiện đang thực hiện việc XHTD với quy trình XHTD của Vietcombank khá chặt chẽ đã đạt được những thành cơng nhất định, bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế tồn tại.

Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống XHTD hiện hành của Vietcombank, luận văn “Hoàn thiện hệ thống XHTD DN tại Vietcombank HCM” đã giải quyết được các vấn đề sau:

- Hệ thống hóa và hồn thiện cơ cở lý luận về XHTD, nhất là XHTD đối với khách hàng DN của các NHTM; đồng thời giới thiệu, đánh giá, so sánh một số mơ hình XHTD của các tổ chức XHTD uy tín trên thế giới và của NHNN, các NHTM, tổ chức tại Việt Nam.

- Phân tích đánh giá và đánh giá thực trạng hệ thống XHTD đang được áp dụng tại Vietcombank, qua đó cho thấy những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn

chế còn tồn tại cần được nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện nhằm phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh, điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay.

Để từ đó, luận văn đưa ra những nhóm giải pháp phù hợp để hồn thiện hệ thống

xếp hạng bao gồm cả đối với nhà nước và đối với Vietcombank để hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động XHTD của các NHTM nói chung và Vietcombank nói riêng hiệu quả hơn.

dụng linh hoạt, hiệu quả hơn trong tình hình cạnh tranh hiện tại. Từ kết quả nghiên cứu đạt được, luận văn cũng mạnh dạn đề xuất việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống XHTD hiện tại của Vietcombank HCM bằng việc ứng dụng mơ hình Z-Score sau khi đã được nghiên cứu mức độ giống nhau, phù hợp với hệ thống XHTD hiện tại.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì luận văn vẫn còn tồn tại một số

khuyết điểm xuất phát từ những hạn chế của mơ hình cũng như từ giới hạn về trình độ, kiến thức của tác giả. Đây cũng chính là những khuyết điểm cần được tìm hiểu, nghiên cứu kỹ hơn

để phát triển, hoàn thiện thêm mơ hình ứng dụng trong hệ thống XHTD của Vietcombank.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Lâm Minh Chánh (2007), Dùng chỉ số Z để ước tính Hệ số Tín Nhiệm,

www.saga.vn

[2] Nguyễn Hay Sinh, Ước tính xác suất phá sản trong thẩm định giá trị doanh nghiệp, Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 8, tháng 1-2/2013

[3] Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011, Giải pháp hồn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh

[4] Nguyễn Trọng Hịa, 2010, Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính

[5] Nguyễn Trọng Hòa, 2013, Tổng quan phương pháp xếp hạng tín nhiệm DN, www.rating.com.vn

[6] Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN của NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN

[7] Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt

Nam Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi

ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng

[8] Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban

hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005.

[9] Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của ACB [10] Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của BIDV

[11] Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của Vietcombank [12] Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của Vietinbank

Tiếng Anh

[1] Altman, Edward I., Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting the Z- Score and ZETA Models

[2] Altman, 2003. The Use of Credit Scoring Models anh the Importance of a Credit Culture, New York University

Website

[1] ACB: www.acb.com.vn [2] BIDV: www.bidv.com.vn

[3] Công Ty Cổ Phần Công nghiệp Cao Su Miền Nam www.casumina.com [4] NHNN Việt Nam: www.sbv.gov.vn

[5] VIB: www.vib.com.vn

[6] Vietcombank: www.vietcombank.com.vn [ 7 ] Vietinbank: www.vietinbank.vn

PHỤ LỤC 01:

Một số hệ thống xếp hạng tín dụng trên thế giới

1. Hệ thống XHTD DN của Standard & Poor’s

Các tỷ số tài chính trong hệ thống XHTD của Standard & Poor’s

 Tỷ suất lợi nhuận trước khấu hao = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Khấu hao

Doanh thu thuần

 Tỷ suất bảo đảm lãi vay theo EBIT = EBIT

Lãi vay

 Tỷ suất bảo đảm lãi vay theo EBITDA = EBITDA

Lãi vay

 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = EBIT

Vốn trung bình

 Tỷ suất dịng tiền FFO so với nợ = FFO

Tổng nợ

 Dòng tiền tự do so với tổng nợ = CFO – CAPEX – Cổ tức CP thường, CPƯĐ, cổ đông thiểu số

Tổng nợ

 Dịng tiền rịng so với chi phí vốn = FFO – Cổ tức CP thường, CPƯĐ, cổ đông thiểu số

CAPEX

 Tổng nợ

Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao (EBITDA)

 Tổng nợ

Tổng nợ + Vốn cổ phần thường + Lợi ích cổ đơng thiểu số

Trong đó:

FFO (Funds From Operating): được sử dụng bởi các nhà đầu tư bất động sản dùng để

xác định dòng tiền tự hoạt động của các DN, được tính bằng dịng tiền thu nhập cộng với

dịng khấu hao của tài sản (Theo http://www.investorwords.com/1923/FFO.html) Khấu hao = Depreciation (D) + Amortisation (A)

EBITDA: Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao CAPEX: Capital Expenditures (chi phí vốn)

2. Hệ thống XHTD DN của Moody’s

Các tỷ số thường được Moody’s sử dụng bao gồm:  EBITA

Tổng tài sản trung bình

 EBITA

Lãi vay

 EBITA biên tế = EBITA (EBIT trung bình)

Doanh thu thuần

 FFO + Lãi vay

Lãi vay

 FFO

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

 FFO – cổ tức thường, ưu đãi, lợi tức cổ đông thiểu số

Tổng nợ

 Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

EBITDA

 Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Thuế hỗn lại + Lợi ích cổ đông thiểu số + Vốn cổ phần thường

 Lợi nhuận hoạt động biên = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Doanh thu thuần

 CAPEX

Khấu hao

 Tỷ suất biến động doanh thu = Độ lệch chuẩn của doanh thu trong 5 năm

Trung bình doanh thu trong 5 năm

Bảng 1: Phân phối 11 tỷ số chính của Moody’s theo hạng mức tín nhiệm

Xếp hạng (FFO+Lãi vay)/Lãi vay FFO/Tổng nợ EBITTA /Lãi vay Tổng nợ/ EBITDA Tổng nợ/Giá trị sổ sách của vốn Aaa 17,5 118,3% 18,6 0,7 22,2% Aa 13,8 59,9% 13,3 1,3 35,3% A 9,3 42,9% 8,4 1,8 42,2% Baa 6,6 30,9% 5,2 2,4 44,55%

Ba 4,7 22,2% 3,3 3,1 51,3% B 2,4 10,6% 1,4 5,4 74% C 1,3 2,6% 0,4 7,6 102,6% Xếp hạng Lợi nhuận hoạt động bên EBITDA biên EBITTA/Tài sản trung bình Chi phí vốn/Khấu hao Dịng tiền giữ lại/ Tổng nợ Biến động doanh thu Aaa 17,9% 21,4% 15,2% 1,3 201,3% 14,0 Aa 21,0% 22,1% 20,0% 1,4 46,7% 14,5 A 15,0% 16,6% 14,5% 1,3 35,7% 15,0 Baa 13,2% 14,3% 10,8% 1,3 28,0% 17,0 Ba 11,1% 12,9% 9,2% 1,2 21,5% 20,0 B 8,4% 9,8% 7,1% 1,0 10,2% 17,0 C 1,8% 2,7% 2,9% 0,8 2,6% 14,5 Nguồn : Moody’s Trong đó:

(FFO +lãi vay)/Lãi vay, FFO/Tổng nợ và EBITDA/Lãi vay tăng một cách đều đặn với hạng mức tín nhiệm như mong đợi.

Tổng nợ/EBITDA và Tổng nợ/Tổng vốn hóa thì giảm một cách đều đặn 5 tỷ số khác có mối quan hệ gần như đồng đều với hạng mức tín nhiệm: Lợi nhuận hoạt động biên, EBITDA biên, EBITDA/Tài sản trung bình, CAPEX/ Khấu hao, Dịng tiền giữ lại (Retained Cash Flow)/Tổng nợ.

Bảng 2: Thang điểm XHTN DN ngành bán lẻ của Moody’s

Xếp hạng Aaa Aa A Baa Ba B Caa

Tổng điểm 0-1,49 1,5-4,49 4,5-7,49 7,5-10,49 10,5-13,49 13,5-16,49 16,5-18

Bảng 3: Tỷ lệ phá sản của các loại XHTD của Moody’s

Loại XHTD Kỳ hạn

1 năm 5 năm 15 năm

Aaa 0,1% 2,1% Aa 0,3% 2,2% A 0,01% 0,6% 2,7% Baa 0,16% 2,0% 5,9% Ba 1,56% 11,8% 18,9% B 6,69% 28,4% 32,9% Caa ~ 50% Nguồn : Moody’s 3. Hệ thống XHTD DN của Fitch i) Phân tích định tính

Môi trường kinh doanh: Những rủi ro và cơ hội trong mơi trường kinh doanh được

Fitch khảo sát có thể tác động đến ngành từ sự thay đổi tập quán tiêu dùng, dân số, khoa học kỹ thuật,...

Rủi ro ngành: Fitch xếp hạng các DN trong bối cảnh chung của ngành mà nó hoạt

động.

Vị thế của DN trên thị trường phụ thuộc vào sự đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá

đối tượng khách hàng, người cung ứng, quản lý tốt các chi phí sản xuất và một vài nhân tố khác tác động đến năng lực cạnh tranh của DN.

Về năng lực của ban quản trị: Fitch đánh giá ban quản trị thông qua khả năng tạo ra sự hài hịa về mọi mặt trong DN, duy trì hiệu quả hoạt động kinh doanh và củng cố vị thế công ty trên thị trường. Mặt khác, để giảm yếu tố chủ quan trong cách đánh giá, các chỉ tiêu

tài chính cũng được sử dụng làm thước đo năng lực ban quản trị.

Về chính sách kế tốn: Sử dụng những phân tích, nghiên cứu để điều chỉnh và trình bày lại báo cáo tài chính của DN, từ đó làm cơ sở để so sánh với các cơng ty khác (gồm có ngun lý kế tốn, phương pháp định giá hàng tồn kho, phương pháp khấu hao, cách xử lý tài sản vơ hình, kế tốn ngoại bảng,...).

ii) Phân tích định lượng

Trong phân tích định lượng, Fitch quan tâm tới phân tích xu hướng của một nhóm các

tỷ số hơn là việc phân tích bất kỳ một tỷ số riêng lẻ nào. Fitch sử dụng một cách đa dạng các

thước đo định lượng về dòng tiền, thu nhập, đòn bẩy và các khoản đảm bảo nợ để đánh giá

rủi ro tín dụng. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh cung cấp cho DN sự đảm bảo rủ ro tín dụng nhiều hơn là từ nguồn tài trợ bên ngoài. Fitch cũng nhấn mạnh vai trò của EBITDA (lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao) - một thước đo quan trọng về khả năng tạo ra thu nhập chưa tính đến địn bẩy tài chính và được sử dụng phổ biến trong quá trình định giá. Sau

đây là những thước đo chính mà Fitch dùng để phân tích rủi ro tín dụng:

Các thước đo dịng tiền:

 Dòng tiền trước thay đổi vốn lưu động (Funds From Operations – FFO)  Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (Operating Cash Flow - CFO)  Dòng tiền tự do (Free Cash Flow – FCF)

 EBITDA (lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao) và EBITDAR (EBITDA + Chi phí

th ngồi)

Các tỷ số bảo đảm (coverage ratio):

 Nợ thuần = Nợ – tiền mặt và các khoản tương đương tiền

 Tỷ suất đảm bảo lãi vay theo FFO = FFO + Lãi vay phải trả + Cổ tức CPƯĐ

Lãi vay phải trả + Cổ tức CPƯĐ

(CPƯĐ: Cổ phần ưu đãi)

 Tỷ suất đảm bảo chi phí cố định theo FFO =

FFO + Lãi vay + Cổ tức CPƯĐ + Chi phí th ngồi Lãi vay phải trả + Cổ tức CPƯĐ

+ Chi phí th ngồi

 Tỷ suất đảm bảo chi phí nợ theo FFO = FFO + Lãi vay + Cổ tức CPƯĐ

Lãi vay + Cổ tức CPƯĐ + Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn

Các thước đo đòn bẩy (leverage ratio):

 Địn bẩy tài chính đã điều chỉnh theo FFO = Tổng nợ + Tài sản thuê ngoài + CPƯĐ

FFO + Lãi vay + Cổ tức CPƯĐ + Chi phí th ngồi

 Tổng nợ + Tài sản thuê ngoài

EBITDAR

 Tổng nợ

Tổng mức vốn hóa thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh TPHCM (Trang 84 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)