Khoản mục Số trên BC soát xét Số trên BC NH lập Chênh lệch (triệu đồng)
Góp vốn đầu tư dài hạn 4.817.730 4.720.498 97.232
Đầu tư vào Cty con 2.727.232 2.630.000 97.232
Các khoản phải thu 5.457.758 5.554.990 (97.232)
Tiền gửi của KH 257.265.133 257.402.877 (137.744)
Các khoản phải trả và công
nợ khác 18.917.464 18.779.700 137.764
Tiền gửi của KH 257.135.945 257.273.708 137.763 Các khoản phải trả và công
nợ khác 19.849.842 19.744.820 (105.022) Dự phòng rủi ro khác 468.522 435.811 (32.711) Tiền gửi của KH 257.135.945 257.273.708 137.763
Bảng 2.8 So sánh số liệu trước và sau soát xét BCTC hợp nhất quý III/2012 CTG
Chỉ tiêu
Số trên BCTC kiểm toán năm
2012 Số trên BCTC Quý IV năm 2012 Chênh lệch (triệu đồng) Tiền vàng gửi của các TCTD khác 19.983.733 23.240.229 3.256.496 Giảm/tăng khác về tài sản hoạt động 93.648 -251.705 345.353 Chứng khoán kinh doanh 284.267 704.267 -420.000 Thu nhập khác -19.707 -32.942 13.235
“Nguồn: BCTC của Vietinbank” - Trường hợp của Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (STB):
Sau sốt xét ngân hàng mẹ giảm 123 tỷ đồng lợi nhuận. Do hoạt động đầu tư
chứng khốn bị lỗ, lãi rịng riêng lẻ sau sốt xét của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (HOSE: STB) giảm 123 tỷ đồng xuống cịn 1.173 tỷ đồng.
Theo báo cáo tài chính riêng quý II trước soát xét của STB trong kỳ, ngân hàng được hồn nhập dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư hơn 13 tỷ đồng, do đó lãi thu về từ hoạt động này gần 78 tỷ đồng. Trong khi sau sốt xét, STB phải hạch tốn trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư gần 105 tỷ đồng nên lỗ thuần từ mảng này chiếm đến 40 tỷ đồng.
Như vậy, sau soát xét, hoạt động đầu tư chứng khoán của ngân hàng lỗ hơn 40 tỷ đồng thay vì lãi 78 tỷ đồng.
Do đó, lãi rịng ngân hàng mẹ của STB điều chỉnh xuống 1.173 tỷ đồng, giảm 123 tỷ đồng so với trước soát xét.
Ngồi ra, Sacombank cịn khiến cho nhiều cổ đơng và nhà đầu tư có cảm tưởng về một sự khơng minh bạch trong dịng tiền vào - ra rất lớn. Cụ thể, Sacombank đã sử dụng cổ phiếu của chính ngân hàng làm tài sản xiết nợ cha con ông Đặng Văn Thành, nguyên Chủ tịch ngân hàng với số lượng xấp xỉ 79,8 triệu CP tương đương giá trị trừ nợ là 1.596 tỷ đồng. Ở nhiều nước trong khu vực, ngân hàng không được phép thực hiện nghiệp vụ này vì có thể tạo ra những hệ lụy xấu tới quyền lợi của cổ đông nhỏ lẻ và nguồn vốn hoạt động của chính ngân hàng. Sacombank cịn ký thỏa thuận với một số cá nhân để mua và bán lại cổ phiếu, tại thời điểm ngày 30/6/2012 số dư liên quan đến các giao dịch này lên tới 757 tỷ đồng, do là nghiệp vụ mới, lại ít xuất hiện ở các ngân hàng nên Sacombank đã tự xây dựng chính sách kế tốn của riêng mình.
Đặc biệt đáng lo ngại là khoản cho vay bất động sản không đúng quy định của Sacombank. Ngân hàng này đã cho một số công ty vay các khoản có giá trị lớn với thời hạn ngắn hạn 1 năm nhằm mục đích dài hạn là tái tài trợ các dự án BĐS. Số tiền tại ngày 30/11 là 7.954 tỷ đồng, vào ngày 31/12 là 9.019 tỷ đồng, được phân loại trong BCTC là nhóm đủ tiêu chuẩn. Không chỉ chưa phù hợp về điều kiện cho vay, thẩm định và quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay theo các quy định của NHNN như kiểm toán lưu ý, khi thị trường BĐS tiếp tục đi xuống như thời gian qua, khả năng thu hồi đúng hạn số nợ trên sẽ khó khăn.
Chính những sai lệch trên đã khiến mơi trường đầu tư chứng khốn rủi ro hơn, ít nhiều làm suy giảm niềm tin của khách hàng cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
2.3. Đánh giá về BCTC của các NHTMCP niêm yết tại SGDCK Tp.HCM hiện nay 2.3.1. Các mặt tích cực
Thứ nhất, BCTC của các NHTMCP Việt Nam tuân thủ khá tốt VAS và các quy định của Bộ tài chính và NHNN. Việc lập BCTC của các ngân hàng tuân thủ nghiêm
trọng yếu, tập hợp, bù trừ, có thể so sánh được, đáp ứng yêu cầu lập BCTC của ngân hàng là trung thực, hợp lý.
Thứ hai, các thông tin trên BCTC ngày càng chi tiết và đầy đủ hơn theo quy định của cơ quan quản lý Nhà Nước, điều này góp phần cung cấp thơng tin cho nhà đầu tư có thể nắm bắt được thời cơ kinh doanh, đầu tư cũng như xây dựng chiến lược cho danh mục đầu tư phù hợp.
Thứ ba, việc trình bày thơng tin trên BCTC càng minh bạch, kịp thời, chính xác sẽ là một trong những cách quảng bá thương hiệu, hình ảnh, uy tín trên thương trường.
Ví dụ, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (mã chứng khoán: EIB), được Sở
Giao dịch chứng khoán TP.HCM và báo Đầu Tư Chứng Khoán trao tặng giải thưởng “Báo cáo thường niên xuất sắc nhất năm 2011” Eximbank được đánh giá là một trong những ngân hàng chuyên nghiệp trong công bố thông tin, đề cao chủ trương minh bạch và luôn đạt hiệu quả cao trong hoạt động. Ngân hàng cũng ý thức được vai trị của một doanh nghiệp trong việc cơng bố thơng tin. Đặc biệt là khi Eximbank đã đưa cổ phiếu niêm yết trên sàn chứng khốn tập trung. Vì thế, cổ phiếu EIB được giới đầu tư quan tâm và đánh giá cao, bởi tính thanh khoản và sự phát triển bền vững của Ngân hàng. Trong những năm qua, mặc dù thị trường có những khó khăn nhất định, hoạt động của ngành phải đối mặt với khó khăn kể từ khi khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra và dư âm vẫn còn kéo dài đến nay, song ở Eximbank không những tự tin vượt qua các thách thức mà cịn từng bước khẳng định mình trên thị trường tài chính Việt Nam.
2.3.2. Các mặt hạn chế còn tồn tại
2.3.2.1. BCTC của các ngân hàng Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của các
nhà đầu tư nước ngoài
Hiện nay, tuy các ngân hàng đã tiến hành lập BCTC theo chuẩn mực quốc tế nhưng điều này chỉ thực hiện khi được yêu cầu từ các nhà đầu tư nước ngồi và khơng
kiếm thông tin của các ngân hàng. BCTC của các ngân hàng được công bố hiện nay đều là BCTC lập theo VAS nhưng VAS lại có sự khác biệt tương đối lớn với IAS/IFRS, điều này đã tạo ra khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngồi khi đọc BCTC theo VAS của các ngân hàng Việt Nam. Những điểm này là hạn chế lớn trong việc lập BCTC hiện nay của các NHTM Việt Nam. Ngoài ra chưa có BCTC trước kiểm tốn bằng ngơn ngữ tiếng Anh để cho các nhà đầu tư nước ngoài đọc và đánh giá.
2.3.2.2. Một vài khoản mục trong BCĐKT chưa phản ánh đúng bản chất thực tế
Trong BCĐKT của các ngân hàng, vốn chủ sở hữu gồm cả những khoản không thuộc chủ sở hữu. Một số khoản phải trả, thưởng cho nhân viên, cho hội đồng quản trị như các quỹ khen thưởng phúc lợi, thực chất là các khoản phải trả, không thuộc vốn chủ sở hữu nhưng vẫn được báo cáo trong mục vốn chủ sở hữu. Điều này không phản ánh đúng về giá trị của vốn chủ sở hữu. Khoản mục này cần phải được loại ra khỏi vốn chủ sở hữu và xem như các khoản chi phí phải trả. Hiện nay quỹ khen thưởng phúc lợi vẫn trình bày trong phần vốn chủ sở hữu.
Các khoản cổ tức phải trả nên được ghi giảm "Lãi chưa phân phối". Đa phần các ngân hàng đều chia cổ tức lần cuối cùng hoặc duy nhất sau kỳ họp đại hội cổ đông vào cuối quý I, đầu quý II năm tiếp theo. Nhưng khi lập BCTC năm, các ngân hàng đã có kế hoạch chia cổ tức. Xét về bản chất, các khoản vốn chủ sở hữu là những khoản ngân hàng được sử dụng lâu dài mà không phải lo trả nợ. Khoản cổ tức này cho dù chưa có quyết định chính thức, chỉ theo sự ước tính của ban lãnh đạo thì các ngân hàng cũng nên ghi nhận đó là một khoản cổ tức phải trả và ghi giảm “Lãi chưa phân phối". Làm được điều đó sẽ giúp BCĐKT phản ánh chính xác hơn tình tình tài chính, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng.
2.3.2.3. Việc ghi nhận giá của tài sản trên BCTC theo các phương pháp hiện nay chưa phản ánh được giá trị thật của tài sản chưa phản ánh được giá trị thật của tài sản
trường xuống thấp hơn giá vốn. Nhưng việc các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và dài hạn dưới 20% vốn vào một công ty được báo cáo theo giá vốn như hiện nay của các ngân hàng chưa thể phản ánh đầy đủ tình hình, giá trị của các khoản đầu tư. Hiện nay, do giá chứng khoán trên thị trường xuống ở mức thấp, nhà đầu tư nên xem phần thuyết minh BCTC liên quan đến việc lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư. Xem xét việc ngân hàng có lập dự phịng đúng và trung thực theo quy định hay khơng. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh nếu ngân hàng có khoản đầu tư tài chính lớn.
Thứ hai, về tài sản dài hạn không ghi nhận việc giảm giá do hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật là chưa phù hợp. Nếu một tài sản cố định bị hư hỏng hay bị lạc hậu về kỹ thuật, không sử dụng được nữa hay bị giảm giá trị, thì theo IAS, cơng ty phải ghi nhận khoản lỗ này ngay tại kỳ phát hiện ra việc này. Việc không ghi nhận này của các BCTC Việt Nam sẽ làm thiếu đi thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư.
2.3.2.4. Mẫu BCTC hiện nay vẫn còn chung chung, chưa được quy định cụ thể
Hiện nay các chuẩn mực và các văn bản có liên quan vẫn chưa quy định cụ thể về cách trình bày các thơng tin trên Thuyết minh BCTC. Các ngân hàng khác nhau có cách trình bày trên thuyết minh BCTC có nhiều điểm khơng giống nhau. Điều này tạo sự không thống nhất trong BCTC của các ngân hàng, gây khó khăn cho người đọc BCTC. Mẫu Báo cáo do NHNN đưa ra vẫn chưa đưa hết các thơng tin cần trình bày, ví dụ yêu cầu thuyết minh về cách lập BCTC hợp nhất, xác định giá trị hợp lý. Bên cạnh đó, theo của CMKT quốc tế thì khơng nhất thiết phải đưa ra mẫu chung mà chỉ yêu cầu các khoản mục cần thiết, mỗi đơn vị kinh tế sẽ xây dựng cho mình biểu mẫu phù hợp, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế.
Thiếu một hệ thống đầy đủ các nguyên tắc kế toán nên việc đưa ra mẫu BCTC có thể sẽ khơng bao gồm hết các nghiệp vụ hay yêu cầu thuyết minh cần có. Từ đó, khơng có các ngun tắc chung được đưa ra về cách thức trình bày BCTC. Cách xác
định và ghi nhận giá trị, cách hạch toán những nghiệp vụ phức tạp có thể cần được sự khác biệt giữa các ngân hàng về cách hiểu và trình bày cùng một nội dung trên BCTC.
2.3.2.5. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu chưa được trình bày riêng biệt
Báo cáo vốn chủ sở hữu cũng là một phần quan trọng trong BCTC, thể hiện những thay đổi tăng/giảm đối với nguồn vốn của ngân hàng thông qua nghiệp vụ thêm vốn, rút vốn, lãi hoặc lỗ phát sinh; vốn của cổ đông đại diện cho sức mạnh tài chính của ngân hàng, là khoản mục có thể sử dụng để bù đắp các thua lỗ, bảo vệ những người gửi tiền và những người cung cấp tín dụng khác. Báo cáo vốn chủ sở hữu cịn giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn rõ nét hơn về đồng tiền đầu tư của mình lời hay lỗ, nhiều hay ít, có nên đầu tư tiếp không và nên đầu tư theo hướng nào. Tuy nhiên hiện nay BCTC của các NHTM Việt Nam lại gộp chung báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu vào thuyết minh BCTC. Việc trình bày như thế có thể khơng rõ ràng, nhất qn, có thể khơng cung cấp đủ thông tin cho nhà đầu tư.
2.3.2.6. Một số vấn đề về lãi cơ bản mỗi cổ phiếu (EPS) cịn vướng mắc
Thơng tư 21 quy định, trong trường hợp gộp, chia tách và thưởng cổ phiếu mà khơng có bất cứ sự tăng, giảm về dịng tiền hay tài sản và nguồn vốn của cơng ty, thì cổ phiếu gộp, chia tách, thưởng mặc dù phát sinh bất cứ thời điểm nào trong kỳ cũng phải được tính vào ngày đầu tiên của năm báo cáo. Và cũng sẽ điều chỉnh tương ứng cho số cổ phiếu của những năm trước để có tính so sánh giữa các năm. Thực tế, trong BCTC của các ngân hàng niêm yết, hầu hết đều chưa trình bày việc điều chỉnh này, làm các NĐT rất khó khăn để có được thơng tin chính xác về EPS. Trường hợp phát hành quyền mua cổ phiếu mới cho cổ đông hiện hữu với giá thấp hơn giá thị trường. EPS cũng cần phải được điều chỉnh lại, do ở đây đã bao gồm yếu tố thưởng. Khi phân tích tăng trưởng EPS các năm. NĐT nên so sánh EPS đã điều chỉnh, chứ khơng so sánh EPS gốc. Ngồi ra, mặc dù Thông tư 21 không đề cập đến việc chia cổ tức bằng cổ phiếu, nhưng bản chất của việc này giống như thưởng, cổ phiếu, điều này được ghi rất rõ trong IAS
33. Chế độ kế toán Việt Nam nên bổ sung vấn đề này.
Hiện nay BCTC của các ngân hàng khơng trình bày EPS pha lỗng (diluted EPS). Các ngân hàng có thể phát hành những cổ phiếu tiềm năng như trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi, các quyền mua mà nó sẽ chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông trong tương lai. Khi đó, EPS của ngân hàng sẽ thay đổi rất lớn do tăng một lượng lớn cổ phiếu phổ thông nhưng khơng có thêm dịng tiền vào. Trong những hợp như vậy, nếu NĐT dùng EPS cơ bản để dự đoán EPS cho tương lai có thể sẽ dẫn đến những sai lầm. Bởi vậy, IAS 33 yêu cầu bắt buộc báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty phải trình bày cả hai chỉ tiêu EPS cơ bản và EPS pha lỗng. Tuy nhiên chế độ kế tốn Việt Nam hiện nay không quy định về vấn đề này đã làm thiếu đi một thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư.
2.3.2.7. Chưa có bộ máy kế tốn phịng ngừa rủi ro
Hiện nay, chưa có quy định thực hiện kế tốn phịng ngừa rủi ro. Các thông tin về rủi ro gắn với các cơng cụ tài chính được các ngân hàng cơng bố trên Thuyết minh báo cáo tài chính cịn khá chung chung, chỉ chú trọng các thông tin định lượng, chưa quan tâm thơng tin định tính.
2.3.3. Ngun nhân các hạn chế
Sau mỗi mùa kiểm toán qua đi lại phát sinh thông tin Ngân hàng này sai lệch về số liệu, ngân hàng kia phải giải trình số liệu. Phải chăng sự sai lệch này do cố tình hay vơ ý từ phía các NHTM, một vấn đề đặt ra là có sự khác biệt trong cách nhìn nhận của NHTM và Tổ chức kiểm toán.
2.3.3.1. Nguyên nhân từ phía các NHTMCP niêm yết
- Về trách nhiệm của HĐQT, Ban Điều hành:
Thực tế hiện nay Ban Điều hành tại một số NHTM chỉ xem việc lập BCTC chủ yếu là để đối phó với các cơ quan nhà nước mà chưa xem đây là một phần quan trọng
trong quản trị ngân hàng, thu hút vốn và nâng cao giá trị. Trong khi đó, vai trị ban kiểm sốt cịn khá mờ nhạt.
Các quy định của pháp luật về vai trò của quản trị công ty đối với việc lập BCTC của doanh nghiệp niêm yết cũng chưa được đề cập một cách đầy đủ. Mặc dù, Bộ Tài chính đã có Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/03/2007 về việc ban hành quy chế quản trị công ty, áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán nhưng quy chế chưa đi sâu vào việc lập BCTC trước khi công bố của ngân hàng. Việc kiểm tra, xem xét chất lượng BCTC đổ tùy thuộc vào kết quả kiểm tốn độc lập. Vì vậy, chất lượng của BCTC bị ảnh hưởng