Với tốc độ phát triển kinh tế, quy mô VĐL theo quy định tại Nghị định số
82/1998/NĐ-CP dường như khơng phù hợp mà địi hỏi phải có sự thay đổi thích
nghi với hình hình thực tế. Vì vậy, ngày 22/11/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 141/2006/NĐ-CP về quy định mức VPĐ của TCTD, áp dụng chậm nhất là
vào ngày 31/12/2008. Theo nghị định này, vốn tối thiểu của các NH TMCP từ 70 tỷ
đồng lên đến 1.000 tỷ đồng. Nếu như trước đây mức tăng chỉ từ 20 tỷ đồng năm
1991 rồi từ từ tăng lên 40, 50, 70 tỷ đồng thì lần thay đổi này mức tăng gấp 15 lần (từ 70 lên 1.000 tỷ đồng), và 3.000 tỷ đồng vào năm 2010, sau đó được gia hạn đến hết năm 2011. Bởi lẽ, muốn chuẩn bị tốt cho hội nhập các ngân hàng chỉ trang bị công nghệ hiện đại, chuận bị nguồn nhân lực có trình độ mà một điều quan trọng là
Bảng 2.4: Mức vốn pháp định áp dụng từ năm 2008 đến nay STT Loại hình TCTD Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2011 2008 2010 I Ngân hàng 1 NHTM a NHTM Nhà nước 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b NH TMCP 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng d NH 100% vốn nước ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đông
đ CN Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD 15 triệu USD 2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng
II TCTD phi ngân hàng
1 Cơng ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng 500 tỷ đồng 2 Công ty cho thuê tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng 150 tỷ đồng
Nguồn: Tóm tắt các Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, Số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011của Chính Phủ
Nghị định 141/2006/NĐ-CP đã nâng mức VPĐ của các NHTM lên một cách
đáng kể . Từ mức VPĐ 70 lên 1.000 tỷ đồng đối với NH TMCP và khoảng cách về
vốn pháp định giữa các NHTM Nhà nước với các NH TMCP đã được rút ngắn, mức
quy định chỉ gấp 3 lần so với mức 15 lần trước đó. Điều này cũng phản ánh xu thế
và vai trò cảu các NH TMCP ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, đối với Chi
nhánh Ngân hàng nước ngoài vẫn giữ mức 15 triệu USD.
Chưa dừng lại ở đó Ngân hàng Nhà nước đang cập nhật danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng áp dụng cho giai đoạn sau 2010. Theo dự kiến
của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng đã được cấp phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm số vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu tương
đương 5.000 tỷ đồng chậm nhất vào 31/12/2012 và 10.000 tỷ đồng chậm nhất vào
31/12/2015. Với các ngân hàng thành lập sau 31/12/2012 hoặc sau 31/12/2015, phải có ngay mức vốn điều lệ thực góp hoặc được cấp tối thiểu là 5.000 hoặc 10.000 tỷ
đồng.
Bảng 2.5: Danh mục VPĐ dư kiến
STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm (Đơn vị: tỷ đồng) 2012 2015 1 Ngân hàng
a Ngân hàng thương mại 5.000 10.000
b Ngân hàng hợp tác xã 5.000 10.000
2 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
a Cơng ty tài chính 1.000 3.000
b Cơng ty cho th tài chính 500 1.000
3 Quỹ tín dụng nhân dân 0,5 1
4 Tổ chức tài chính vi mơ 10 20
Nguồn: Dự thảo nghị định về việc ban hành Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng, hướng dẫn dự thảo Luật các tổ chức tín dụng
Trên thực tế Nghị định 141/2006/NĐ-CP đã tỏ ra quá khó đối với một số
ngân hàng nhỏ. Đến tháng 12/2010, gần như tất cả các ngân hàng chưa đủ 3.000 tỷ
đồng vốn điều lệ đều có phương án tăng vốn và được Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận. Song, để hiện thực hóa từ kế hoạch ra thị trường và thu được tiền về là điều không dễ. Nhiều ngân hàng có nguy cơ khơng cán đích đúng hẹn.
Con số cập nhật gần đây nhất cho biết, đến đầu tháng 12, vẫn có khoảng 23
ngân hàng chưa tăng đủ vốn. Tuy nhiên, một nguồn tin từ Ủy ban Chứng khoán cho
Ủy ban Chứng khoán cấp phép chào bán cổ phần, nhưng khó có thể hồn thành đúng hạn, đặc biệt là những ngân hàng mới được chấp thuận phương án tăng vốn và
chào bán chứng khoán cuối tháng 11. Theo thống kê sơ bộ, khoảng 19 ngân hàng
rơi vào tình trạng này. Thực tế đó buộc Chính phủ phải ban hành Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011, có hiệu lực thi hành kể từ này 15/03/2011 để bổ
sung, sửa đổi Nghị định 141/2006/NĐ-CP (cụ thể các TCTD được gia hạn hoàn thành mức VPĐ đến hết năm 2011) dù trước đó Thống đốc Ngân hàng nhà nước
Nguyễn Văn Giàu tuyên bố sẽ quyết thực hiện nghiêm lộ trình tăng vốn và khơng
có sự nhân nhượng (Trích theo: http://ebank.vnexpress.net/GL/Ebank/Tin- tuc/2010/04/3BA1AD14/). Ngân hàng Nhà nước có các biện pháp khác nhau để xử lý những trường hợp khơng tăng đủ vốn theo quy định, trong đó có phương án buộc sáp nhập (Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 của Thống đốc NHNN).