3.2. Những giải pháp tăng vốn tự có của các ngân hàng thương mại cổ phầ n-
3.2.4. Bài học từ Malaysia
Từ một hệ thống tài chính bị tổn thương sau cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997-1998, với sự ra đời của Kế hoạch tổng thể phát triển khu vực tài chính giai đoạn 2001-2010, Malaysia đã tạo lập được một hệ thống tài chính
chính khu vực và thế giới với tiềm lực cạnh tranh mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Khu vực ngân hàng Malaysia giữ vai trị trung gian tài chính quan chủ yếu cung cấp tài chính cho nền kinh tế nội địa, chiếm tới 70% tổng tài sản của cả hệ thống tài chính. Cuối năm 2000, hệ thống này bao gồm 31 ngân hàng thương mại,
trong đó 14 ngân hàng hồn tồn thuộc sở hữu nước ngoài, 19 cơng ty tài chính, 12 ngân hàng đầu tư và 7 trung tâm chiết khấu. Các định chế ngân hàng nội địa (không
kể các trung tâm chiết khấu) kiểm soát 75% thị phần ngân hàng xét về tổng tài sản và tổng tiền gửi. Cho dù sự áp đảo của các định chế nội địa, 14 ngân hàng nước ngoài vẫn thể hiện một sự hiện diện mạnh mẽ trong khu vực ngân hàng nội địa,
vượt trội các ngân hàng nội địa về thu nhập trên tài sản, hiệu quả hoạt động và sản
phẩm công nghệ tiên tiến trên thị trường. Vấn đề đặt ra cho sự phát triển khu vực ngân hàng Malaysia là phải thu hẹp khoảng cách giữa các định chế nội địa và nước ngồi, phát triển từng bước để có được một khu vực ngân hàng nội địa vững mạnh và hiệu quả.
Sau một quá trình củng cố và tái cấu trúc, đến năm 2009, hệ thống ngân hàng Malaysia có sự thay đổi lớn. Khu vực ngân hàng nội địa chỉ cịn lại 9 tập đồn ngân
hàng thương mại lớn với năng lực tài chính hùng mạnh và phạm vi hoạt động toàn
cầu, khơng cịn cơng ty tài chính do được sáp nhâp vào các tập đoàn ngân hàng, 11 ngân hàng hồi giáo, 15 ngân hàng đầu tư, khơng cịn trung tâm chiết khấu do được sáp nhập vào các ngân hàng đầu tư, và 25 công ty bảo hiểm, cùng với 5 ngân hàng
nước ngoài được cấp phép thành lập.
Như vậy, sáp nhập là biện pháp mà Malaysia lựa chọn để tăng cường năng
lực cho các định chế nội địa.