Những kiến nghị về các quy định vĩ mơ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 130 - 158)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ

3.3 Những kiến nghị về các quy định vĩ mơ:

- Đối với các doanh nghiệp cổ phần cĩ vốn nhà nƣớc, nên giảm phần vốn gĩp của nhà nƣớc xuống để mức ảnh hƣởng của ngƣời đại diện vốn nhà nƣớc khơng cao, nhƣ vậy các biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đơng sẽ mang tính khách quan hơn, cũng nhƣ đơn vị sẽ vận hành linh hoạt hơn theo đúng cơ chế thị trƣờng.

- Đối với những khĩ khăn của ngành:

 Nhà nƣớc nên cĩ các biện pháp quy hoạch cụ thể cho các ngành sản xuất xi

măng, sắt thép, định hƣớng cho các doanh nghiệp sản xuất đúng các mặt hàng trong nƣớc cịn thiếu để hạn chế nhập khẩu từ nƣớc ngồi, chủ động giá đầu vào, tránh tình trạng quá nhiều nhà máy sản xuất xi măng nhƣ hiện nay (làm tồn kho nhiều, khai thác cạn kiệt nguồn clinker, gây ơ nhiễm mơi trƣờng,..). Nhà nƣớc nên giải quyết các vấn đề khĩ khăn trƣớc mắt cho các doanh nghiệp kinh doanh VLXD bằng các biện pháp tạm thời nhƣ giảm thuế nhập khẩu, giãn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, hạ lãi suất cho vay,.. Bên cạnh đĩ, các cơ quan chức năng khác

15

nhƣ Bộ cơng thƣơng, Sở thƣơng mại,.. nên trợ giúp thơng tin cho các doanh nghiệp để tìm thị trƣờng xuất khẩu ra nƣớc ngồi.

 Các hiệp hội: Nhƣ Hội vật liệu xây dựng, Hiệp hội gốm sứ, Hiệp hội xi măng,.. thời gian qua cũng cĩ nhiều ý kiến kiến nghị lên cơ quan chính quyền các cấp nhằm tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp. Nhƣng các hiệp hội nên cĩ các hoạt động thƣờng xuyên phối hợp với nhau, đẩy mạnh việc trao đổi thơng tin cũng nhƣ dự báo tình hình kinh tế hằng năm liên quan đến ngành, tích cực gĩp tiếng nĩi thúc đẩy nhà nƣớc, các cơ quan chính quyền giải quyết các khĩ khăn của ngành,..

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, căn cứ vào những phân tích ƣu điểm và hạn chế của đơn vị dựa trên khuơn mẫu lý thuyết của Báo cáo COSO 2004, kết hợp với việc xem xét khả năng thực tế của đơn vị trong mối quan hệ lợi ích và chi phí, tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB tại đơn vị. Đồng thời, tác giả cũng nêu một số ý kiến mang tính vĩ mơ nhằm tìm kiếm các giải pháp đồng bộ từ các hiệp hội của ngành, các cơ quan chức năng và nhà nƣớc.

KẾT LUẬN

Hồn thiện hệ thống KSNB là việc thiết yếu để giúp đơn vị từng bƣớc nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro, nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị. Các giải pháp hồn thiện đƣợc xét trong mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, cũng nhƣ đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành, của đơn vị trong bối cảnh hiện nay, nên việc áp dụng các giải pháp này là hồn tồn khả thi. Tuy nhiên, việc hạn chế do các yếu tố chủ quan và khách quan trong quá trình nghiên cứu là khơng tránh khỏi. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc những đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn, cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu tiếp theo tại đơn vị sẽ bổ sung cho những thiếu sĩt của luận văn này./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Cơng an, Bộ Tài chính và Bộ Thƣơng mại, 2003. Thơng tư liên tịch số 94/2003/TTLT/BTC-BTM-BCA ngày 08/10/2003.

2. Bộ mơn Kiểm tốn, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM, 2012. Kiểm sốt nội bộ.

Tái bản lần thứ 2. TP.Hồ Chí Minh: NXB Phƣơng Đơng.

3. Bộ mơn Kiểm tốn, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. HCM, 2007. Kiểm tốn. Tái

bản lần thứ tƣ. TP.Hồ Chí Minh: NXB Lao Động Xã Hội.

4. Bộ tài chính, 2007. Thơng tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007.

5. Bộ tài chính, 2008. Thơng tư 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008.

6. Bộ tài chính, 2009. Thơng tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009.

7. Bộ tài chính, 2012. Thơng tư 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012.

8. Bộ tài chính, 2012. Thơng tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012.

9. Chính phủ, 2008. Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008.

10. Diễn đàn Doanh nghiệp, 2012. Đẩy tồn kho vật liệu xây dựng, cách nào?.

(http://www.tinmoi.vn/day-ton-kho-vat-lieu-xay-dung-cach-nao-

091038712.html).

11. Vũ Hữu Đức, 2010. Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Phan Trung Kiên, 2006. Kiểm tốn lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Tài chính.

13. Nguyễn Thế Lộc, 2009. Slide bài giảng Rủi ro kiểm tốn. Đại học Kinh tế

14. Tạ Thị Thùy Mai, 2008. Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng và giải pháp nâng cao

tính hiệu quả hệ thốn kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật chứng khốn. 16. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật Doanh nghiệp. 17. Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008. Luật thuế giá trị

gia tăng.

18. Tài liệu quản lý, 2008. Mẫu bảng mơ tả cơng việc nhân viên kinh doanh.

(http://nqcenter.wordpress.com/2008/03/13/mau-mo-ta-cong-viec-nhan-vien-

kinh-doanh/ )

19. Thời báo kinh tế Sài Gịn, 2012. Vật liệu xây dựng tìm đường xuất khẩu.

(http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/2012/09/vat-lieu-xay-dung-tim-

duong-xuat-khau-21071/ ).

20. Tổng Cục thuế, 2009. Cơng văn số 10220/BTC-TCT ngày 20/07/2009.

21. Tổng Cục Thống kê, 2012. Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế chín tháng đầu

năm.

22. Tổng Cục Thống kê, 2012. Thơng cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế- xã hội quý I năm 2012.

(http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=12298 ).

23. Pau R.Niven, 2009. Thẻ điểm cân bằng – Áp dụng mơ hình quản trị cơng việc

hiệu quả tồn diện để thành cơng trong kinh doanh. TP.HCM: NXB Tổng hợp

TP.HCM.

24. ITBI, 2012. Bộ quy tắc ứng xử.

(http://itbi.org.vn/detail.asp?id=234)

Tiếng Anh

25. Committee of Sponsoring Organisation, 1992. Internal Control – Intergated Framework Executive Summary. COSO Report.

(www.coso.org)

26. Committee of Sponsoring Organisation, 2004. Enterprise Risk Management – Integrated Framework Executive Summary, COSO.

(www.coso.org)

27. Committee of Sponsoring Organisation, 2009. Effective Enterprise Risk Oversight:The Role of the Board of Directors, COSO.

(www.coso.org)

28. Jasmin Harvey & Technical Information Service, 2008. Enterprise Risk Management. UK: The Chartered Institute of Management Accountants.

(www.cimaglobal.com/mycima)

29. Heike Nuglisc, 2010. A new COSO Framework?

(http://www.ariscommunity.com/users/heoc/2010-12-08-new-coso-framework).

30. Margaret Woods, Peter Kajuter and Philip Linsley, 2008. International Risk Management- Chapter 2: Commentary on the COSO Internal Control Framewor. USA : CIMA publishing.

31. Michiel Jorna, 2010. Coso creating value Enterprise Rish Management in

control.

(http://www.ariscommunity.com/users/mcjorna/2010-08-20-loungetalk-

enterprise-risk-management-are-we-control-or-are-we-business).

32. Robert S. Kaplan và Anthony A. Atkinson, 1998. Advanced Management Accounting- Third edition. US: Prentice Hall International, Inc.

PHỤ LỤC A

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CỦA CƠNG TY ĐT & KD VLXD FICO

Kính chào các anh, chị!

Tơi đang thực hiện nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ của Quý cơng ty và đề ra các giải pháp hồn thiện.

Dữ liệu thu thập từ bảng khảo sát này dùng để phân tích đánh giá tính hữu hiệu của các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Quý cơng ty, nhằm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, hồn tồn khơng cĩ mục đích thƣơng mại và mọi thơng tin các anh/chị cung cấp sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối.

Thơng tin các anh/chị cung cấp cĩ ý nghĩa quyết định đối với nghiên cứu này; Vì vậy, tơi mong các anh chị dành chút thời gian để tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát này.

Xin chân thành cảm ơn sự hổ trợ của các anh/chị !

I. THƠNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên: 2. Chức vụ: 3. Bộ phận/phịng ban: 4. Thời gian cơng tác tại đơn vị:

II. THƠNG TIN CHI TIẾT:

CÂU HỎI TRẢ LỜI

KHƠNG

MƠI TRƢỜNG KIỂM SỐT:

A.Tính trung thực và các giá trị đạo đức:

1. Doanh nghiệp cĩ tạo ra mơi trƣờng văn hĩa của tổ chức nhằm nâng cao sự trung thực và phẩm chất đạo đức của nhân viên khơng?

2. Doanh nghiệp cĩ ban hành bằng văn bản những quy định về đạo đức nghề nghiệp, nhƣ các quy định xử lý các mâu thuẫn khi cĩ xung

đột lợi ích, hoặc những ứng xử đạo đức đƣợc mong đợi khơng (nhƣ các hƣớng dẫn về quy tắc ứng xử, hƣớng dẫn phân biệt các hành vi nào là vi phạm, các hành vi nào đƣợc khuyến khích, cho phép)?

3.Doanh nghiệp cĩ truyền đạt, phổ biến các quy tắc, các ứng xử, cĩ hƣớng dẫn cụ thể về đạo đức, cĩ hƣớng dẫn về hành vi nào vi phạm, hành vi nào đƣợc khuyến khích đến tồn thể nhân viên trong doanh nghiệp khơng?

4. Nếu doanh nghiệp khơng cĩ ban hành bằng văn bản các quy tắc, quy định nhƣ ở câu (2) thì các nhà quản lý cĩ nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tính trung thực và ứng xử cĩ đạo đức với nhân viên thơng qua trao đổi tại các cuộc họp, trao đổi trực tiếp với từng nhân viên hay thơng qua những cơng việc hàng ngày khơng?

5. Các nhà quản lý cĩ đặt ra những yêu cầu, mục tiêu gây ra áp lực bất thƣờng cĩ khả năng dẫn đến những việc nhân viên phải làm trái quy định khơng?

6. Doanh nghiệp cĩ thƣờng xuyên rà sốt để xác định xem cĩ tồn tại những áp lực và cơ hội để nhân viên trong đơn vị phải hành xử trái quy định khơng?

7. Doanh nghiệp cĩ xây dựng tiêu chuẩn (kiến thức và kỹ năng cần thiết) cho từng nhiệm vụ, vị trí khơng?

8. Khi phân cơng cơng việc, ngƣời quản lý cĩ phân tích kiến thức và kỹ năng của nhân viên để giao việc khơng?

9. Doanh nghiệp cĩ tiến hành xem xét đánh giá năng lực của nhân viên khơng?

10. Doanh nghiệp cĩ đƣa ra những biện pháp xử lý cụ thể đối với cán bộ cơng nhân viên khơng đủ năng lực khơng?

C.Hội đồng Quản trị:

11. Hội đồng Quản trị cĩ các cuộc họp định kỳ để thiết lập các chính sách, mục tiêu mới và xem xét, đánh giá lại hoạt động của doanh nghiệp kg?

12. Biên bản của các cuộc họp này cĩ đƣợc soạn thảo, ký xác nhận đầy đủ, đúng thời gian khơng?

13. Hội đồng quản trị cĩ đƣợc cung cấp đầy đủ và kịp thời các thơng tin quan trọng về báo cáo tài chính, chiến lƣợc kinh doanh, các hợp đồng và cam kết quan trọng khơng?

14. Hội đồng Quản trị cĩ giám sát, kiểm tra các chi phí của các nhân sự cấp cao (nhƣ chi phí đi cơng tác, chi phí tiếp khách,..) khơng?

D. Triết lý quản lý và phong cách điều hành:

15. Các nhà quản lý và các nhân viên khác trong đơn vị/bộ phận cĩ cùng nhau bàn bạc về ngân quỹ hoặc các mục tiêu tài chính, kinh doanh khơng?

16. Doanh nghiệp cĩ chấp nhận mức độ rủi ro kinh doanh là mạo hiểm khơng?

17. Trong doanh nghiệp cĩ thƣờng xảy ra biến động nhân sự ở vị trí quản lý khơng?

18. Các nhà quản lý cĩ thái độ và hành động đúng đắn trong việc áp dụng các nguyên tắc kế tốn, khai báo thơng tin trên báo cáo tài chính, chống gian lận và giả mạo chứng từ sổ sách khơng khơng?

19. Doanh nghiệp cĩ sẵn sàng điều chỉnh những báo cáo tài chính khi phát hiện ra sai sĩt khơng?

20. Nhân viên kế tốn của các chi nhánh cĩ chịu sự quản lý của kế tốn trƣởng cơng ty khơng?

E. Cơ cấu tổ chức:

21. Doanh nghiệp cĩ xây dựng sơ đồ về cơ cấu tổ chức khơng?

22. Sơ đồ về cơ cấu tổ chức cĩ đƣợc cập nhật kịp thời (ngay khi cĩ sự thay đổi) khơng?

23. Cơ cấu tổ chức cĩ phù hợp với quy mơ cơng việc và độ phức tạp của cơng việc khơng?

24. Quyền hạn và trách nhiệm cĩ đƣợc phân chia rõ ràng cho từng bộ phận bằng văn bản khơng?

25. Cơ cấu tổ chức phân định chức năng và quyền hạn cĩ bị chồng chéo khơng?

26. Mọi quan hệ trong báo cáo tại doanh nghiệp cĩ rõ ràng khơng? (Các nhân viên cĩ biết mình phải báo cáo về vấn đề gì? Cho ai, khi nào khơng?)

27. Nhà quản lý cĩ đánh giá định kỳ sự thay đổi cơ cấu tổ chức theo sự thay đổi của các điều kiện kinh doanh khơng?

28. Cĩ văn bản quy định chính sách và thủ tục để cụ thể hĩa hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp khơng?

F.Phân định quyền hạn và trách nhiệm:

29. Cơ quan cĩ phân chia quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân hay từn nhĩm trong giải quyết cơng việc khơng?

30. Nhà quản lý cĩ xây dựng các thủ tục kiểm sốt hiệu quả hoạt động của các bộ phận khơng?

31. Nếu câu 30 trả lời “cĩ” thì trả lời tiếp (nếu “khơng” thì chuyển sang câu 32):

- Các thủ tục kiểm sốt hiệu quả hoạt động của các bộ phận cĩ đƣợc thực hiện nghiêm túc khơng?

32. Nhân viên trong doanh nghiệp cĩ tự kiểm tra và giám sát lẫn nhau trong các chức năng thực hiện khác nhau khơng?

33. Các nhân viên trong doanh nghiệp cĩ hiểu rõ đƣợc sự quan trọng của phân chia trách nhiệm ảnh hƣởng đến kiểm sốt nội bộ khơng?

G. Chính sách nhân sự:

34. Khi tuyển dụng, doanh nghiệp cĩ chú trọng đến việc xem xét chuyên mơn khơng?

35. Khi tuyển dụng, đơn vị chú trọng đến việc xem xét đạo đức khơng?

để phát triển dội ngũ nhân viên trung thực và cĩ khả năng chuyên mơn khơng?

37. Doanh nghiệp cĩ tổ chức hay tạo điều kiện để nhân viên tham gia các khĩa đào tạo về kiến thức chuyên mơn hay kỹ năng trong cơng việc khơng?

38. Doanh nghiệp cĩ xây dựng quy chế khen thƣởng và kỷ luật rõ ràng khơng?

39. Khối lƣợng cơng việc của nhân viên kế tốn cĩ đảm bảo để hồn thành sổ sách kế tốn một cách đáng tin cậy khơng?

40. Cĩ các nhân viên sẵn sàng thay thế cho các vị trí quan trọng khơng?

41. Khi các nhân viên nghỉ phép, cĩ sự ủy quyền bằng văn bản để luân chuyển nhiệm vụ khơng?

42. Cĩ cam kết bảo mật thơng tin đối với nhân viên trực tiếp chịu trách nhiệm khơng?

43. Các nhân viên cĩ hiểu rằng hành động sai lệch so với chính sách và thủ tục quy định sẽ phải chịu các biện pháp điều chỉnh (nhƣ nhắc nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải,..tùy theo mức độ vi phạm) khơng?

44. Doanh nghiệp cĩ quy định rõ ràng chính sách nhân sự cĩ liên quan đến sử dụng thiết bị máy tính và phần mềm khơng?

THIẾT LẬP MỤC TIÊU:

45. Doanh nghiệp cĩ thiết lập mục tiêu chiến lƣợc (tồn đơn vị) hằng năm khơng?

46. Doanh nghiệp cĩ thiết lập mục tiêu dài hạn khơng?

47. Doanh nghiệp cĩ thiết lập mục tiêu hoạt động (gồm những mục tiêu liên quan đến phƣơng thức hoạt động của đơn vị, lợi nhuận, bảo vệ

tài sản, bảo vệ các nguồn lực kinh tế,..) khơng?

48. Doanh nghiệp cĩ thiết lập các mục tiêu hoạt động chi tiết cho từng bộ phận, từng lĩnh vực hoạt động hƣớng đến mục tiêu chung tồn đơn vị khơng ?

49. Doanh nghiệp cĩ thiết lập mục tiêu về báo cáo gắn liền tính trung thực và đáng tin cậy của các báo cáo bên trong doanh nghiệp (nhƣ các báo cáo cho các nhà quản lý nhằm giám sát, điều hành cơng việc) khơng?

50. Doanh nghiệp cĩ thiết lập mục tiêu về báo cáo gắn liền tính trung thực và đáng tin cậy của các báo cáo bên ngồi doanh nghiệp (nhƣ báo cáo tài chính, báo cáo đến các cơ quan chức năng, báo cáo về các thảo luận và phân tích của ban giám đốc, hội đồng quản trị đến các cổ đơng,..) khơng?

51. Doanh nghiệp cĩ thiết lập các mục tiêu về việc tuân thủ luật pháp, quy định của nhà nƣớc khơng?

52. Doanh nghiệp cĩ thiết lập các mục tiêu về việc tuân thủ các chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ công ty cổ phần đầu tư kinh doanh vật liệu xây dựng FICO (Trang 130 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)