3.3 Một số giải pháp hoàn thiện cho vay dựa trên HTK và KPT đối với doanh
3.3.1.8 Phân quyền và quản lý quyền phán quyết tín dụng hợp lý
Với định hướng “Mỗi chi nhánh tại từng khu vực đều là “Ngân hàng mini” tiên phong, với đầy đủ chức năng hướng tới khách hàng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ được “địa phương hố”, thì việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng là rất cần thiết, qua đó xác định quyền phán quyết tín dụng. Quyền phán quyết tín dụng phải được phân bổ cho những cấp bậc cán bộ có đủ kinh nghiệm, khả năng phán xét và tình nhất quán cần thiết để đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro và lợi ích có liên quan khi phê duyệt một giao dịch tín dụng hoặc một chương trình tìn dụng. Quyền phán quyết tín dụng là quyền phê duyệt mức cấp tín dụng tối đa đối với một khách hàng; và quyền này nên thường xuyên đánh giá lại và có điều chỉnh cho phù hợp.
Việc phân cấp thẩm quyền hợp lý và linh hoạt tạo ra một sự đồng thuận lớn, xuyên suốt và nhất quán trong việc giải quyết các nhu cầu vốn vay của khách hàng được rút ngắn hơn, qua đó xây dựng được hình ảnh người lãnh đạo quyết đốn trong từng ngân
hàng mini trong con mắt khách hàng
3.3.1.9 Thành lập riêng ban hỗ trợ pháp lý và thu hồi nợ
Một điều chắc chắn xảy ra khi phát triển tín dụng cho vay dựa trên HTK và KPT . đó chính là nợ xấu. Mặc dù trong hệ thống ngân hàng đã có Khối quản trị rủi ro, Khối
chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng gia tăng theo định hướng phát triển của MB đến năm 2015. Do đó, rất cần thiết và sớm thành lập ban hỗ trợ về mặt pháp lý và thu hồi nợ, nhằm mục đích hỗ trợ, tư vấn chi nhánh trong việc xử lý thu hồi nợ.
3.3.1.10 Kiên định xây dựng một văn hoá riêng trong ngân hàng
Yếu tố “văn hố kinh doanh” đang ngày càng đóng một vai trị đặc biệt quan trọng
trong điều kiện cạnh tranh. Đặc biệt, trong hoạt động của các NHTM thì việc xây dựng
văn hố kinh doanh có thể xem như là chìa khóa mở ra sự thành công và phát triển lâu dài của ngân hàng.
Văn hoá kinh doanh ngân hàng là tồn bộ những giá trị văn hóa được gây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của ngân hàng, trở thành các giá trị, quan niệm, tập quán được biểu hiện thông qua các hoạt động của ngân hàng và chi phối tình cảm, nếp nghĩ, hành vi ứng xử của mọi thành viên trong việc theo đuổi mục đích chung. Văn hóa chính là chất keo kết dính các thành viên qua thời gian và sự thay đổi.
Văn hoá kinh doanh làm nên sự khác biệt của tổ chức này với tổ chức khác, đây chính là yếu tố cơ bản để xây dựng nên thương hiệu cho một ngân hàng.
Ngày nay, văn hóa của một tổ chức được coi là yếu tố căn bản tạo nên sự khác biệt của một thương hiệu. Bản sắc văn hóa của mỗi ngân hàng góp phần tạo nên bản sắc thương hiệu của ngân hàng đó. Đây cũng là điểm quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trong thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Văn hoá kinh doanh tạo điều kiện củng cố vị thế và uy tín của sản phẩm trên thương trường, là động lực thúc đẩy quá trình đổi mới và sáng chế, nhờ đó tạo sức hấp dẫn của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng; khách hàng đến với ngân
hàng ngày càng nhiều, sản phẩm, dịch vụ cung ứng ngày càng tăng, nhờ đó làm tăng
doanh thu, tạo điều kiện đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn để mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu, do đó thương hiệu của ngân hàng ngày càng được củng cố và nâng cao.
Văn hoá kinh doanh ngân hàng đem lại lợi nhuận to lớn cho ngân hàng, lợi nhuận này được tạo ra từ mức sinh lợi thực tế trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên tri thức, trí lực của người lao động để sử dụng có hiệu quả nguồn lực hiện có của ngân hàng, tất
nhiên điều này chỉ có được khi con người được đặt vào vị trí trung tâm Văn hố kinh
doanh của ngân hàng.
3.3.2 Về phía doanh nghiệp SME
3.3.2.1 Chú trọng xây dựng phương án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi. thi.
Đây là một trong những tiêu chí quan trọng mà ngân hàng xem xét để quyết định
có cho doanh nghiệp vay. Điều quan trọng doanh nghiệp SME phải hiểu được mục đích phương án kinh doanh để từ đó thuyết phục ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp tiếp tục đầu tư nhằm phát huy hiệu quả của đồng vốn vay. Do đó trong q trình xây dựng phương án kinh doanh, doanh nghiệp cần nêu rõ và chứng minh cho ngân hàng thấy được các yêu cầu như mục đích vay vốn kinh doanh, năng lực tài chính, năng lực hoạt động kinh doanh,…
3.3.2.2. Nâng cao năng lực tài chính
Đặc biệt là vốn chủ sở hữu thơng qua việc tham gia góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư chiến lược nước ngồi, từ đó giúp các doanh nghiệp SME có điều kiện nâng cao năng lực quản lý, cải tiến công nghệ sản xuất; nâng cao chất lượng sản phẩm để có sức cạnh tranh và tiêu thụ tốt hơn trên thị trường.
3.3.2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp
Nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường qua việc tạo uy tín và thương hiệu doanh nghiệp trong kinh doanh, điều đó địi hỏi doanh nghiệp SME phải đặt mình vào vị trí của nguời tiêu dùng và tự đánh giá sản phẩm của mình một cách khách quan trên phương diện giá trị và tiện lợi.
3.3.2.4 Trung thực trong việc cung cấp thông tin, hợp tác với ngân hàng
Tăng cường giao dịch thanh tốn qua ngân hàng, thực hiện cơng việc kiểm toán độc lập bắt buộc các doanh nghiệp SME để từ đó có điều kiện đánh giá chính xác, khách
quan hơn tình hình và thực trạng tài chính của các doanh nghiệp SME và đây chính là một trong những căn cứ và cơ sở quan trọng để các ngân hàng xem xét, quyết định việc cho vay đối với các doanh nghiệp SME.
3.3.2.5 Nâng cao hiệu quả đầu tư vốn vay
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay và trả nợ ngân hàng đúng hạn để tạo lịng tin và uy tín đối với ngân hàng; ngồi ra, các doanh nghiệp SME phải kiểm soát rủi ro tài chính trên có sở cân đối hợp lý nguồn vốn tự có tham gia vào dự án và/hoặc phương án sản xuất kinh doanh khi vay vốn ngân hàng. Coi vốn vay ngân hàng là nguồn vốn bổ sung, cần thiết cho các doanh nghiệp SME thực hiện hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.
3.4 Một số Kiến nghị đối với Chính Phủ, NHNN 3.4.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ 3.4.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ
- Tổ chức, xây dựng tốt hệ thống thông tin cơ sở dự báo để các TCTD chủ động
phản ứng nhanh và kịp thời trước những biến động liên quan đến các vấn đề của nền kinh tế.
- Tiếp tục hồn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành
chính nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống cho các doanh nghiệp SME.
- Cần nhất quán và xuyên suốt trong các chương trình hành động của Chính phủ;
tập trung trọng tâm các chính sách ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mơ và phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá.
- Ban hành các quy định, quy trình về xử lý tài sản nhất là thế chấp quyền đòi nợ
một cách nhất quán, rõ ràng minh bạch, nhằm giảm thời gian xử lý nợ xấu 19.
- Nâng cao tính độc lập, tự chủ của NHNN trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng để đảm
bảo NHNN có khả năng thực thi có hiệu quả mục tiêu ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
19Xem phụ lục 5, một số vấn đề còn hạn chế trong qui định thế chấp quyền đòi nợ.
- Xây dựng các quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp. Thực trạng chung là các doanh nghiệp SME vốn ít, trình độ hạn chế. Nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp có khả năng phát triển, có dự án kinh doanh khả thi nhưng khơng có đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng. Vì vậy, giải quyết vấn đề thiếu vốn là khâu đột phá quan trọng giúp các doanh nghiệp SME có cơ hội phát triển.
- Khuyến khích thành lập những cơng ty mua bán nợ để giúp các doanh nghiệp
SME giải quyết vấn đề nợ đọng. Ban hành những cơ chế chính sách kiểm tra tình
hình sản xuất kinh doanh cũng như tình hình nợ của doanh nghiệp nhưng mang tính độc lập, tránh trường hợp can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của doanh nghiệp.
- Xây dựng các trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp SMe. Một trong những hạn
chế của doanh nghiệp SME là đội ngũ quản lý cịn yếu kém, thiếu thơng tin và khả năng tiếp cận thị trường. Vì vậy, việc thành lập các trung tâm tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp SME là hết sức cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhằm trợ giúp các doanh nghiệp SME trong việc nâng cao trình độ quản lý, xây dựng dự án phương án kinh doanh hiệu quả, cung cấp các thông tin về thị trường, khoa học công nghệ,…
3.4.2. Đối với Ngân hàng nhà nước
- Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng theo hướng đa dạng, nhanh chóng, chính
xác và kịp thời để hỗ trợ thông tin tin cậy giúp các NHTM làm tốt cơng tốt cơng tác thẩm định cấp tín dụng cũng như góp phần hạn chế rủi ro thấp nhất.
- Tiếp tục nghiên cứu, sớm ban hành cơ chế, gói chính sách đồng bộ khuyến khích
các NHTM tăng mức dư nợ tín dụng cho các doanh nghiệp SME theo đúng tinh thần trong Đề án “Phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1231/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2012.
- Đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng theo hướng chủ động và kịp thời hướng đến chuẩn mục quốc tế.
- Sớm hoàn thiện ban hành cơ chế mới về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro
và các tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp thực tiễn, yêu cầu quản lý của NHNN và hoạt động của các TCTD
- Đẩy nhanh tiến độ triển khai phương án tái cơ cấu NHTM yếu kém theo đúng Đề
án cơ cấu lại hệ thống tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 254/QĐ-TT ngày 01/3/2012. Khẩn trương hoàn thiện Đề án thành lập Công ty quản lý tài sản để đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng khả năng cung ứng tín dụng của hệ thống TCTD đối với nền kinh tế.
- NHNN cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp
với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ khơng đơn thuần là hướng dẫn nghiệp vụ. Nâng cao hiệu lực Thanh tra và quản lý của NHNN trong việc khắc phục những khuyết điểm, xử lý kiên quyết những sai phạm đã được phát hiện và chủ động có giải pháp đồng bộ với các ngành có liên quan.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở nhận diện những mặt tồn tại trong hoạt động cho vay dựa trên HTK
và KPT, cũng như xác định được các nhóm ngun nhân chính ảnh hưởng đến khả năng
phát triển sản phẩm cho vay dựa trên HTK và KPT đối với doanh nghiệp SME tại chi
nhánh An Phú được đề cập ở chương 2.
Trong chương 3, bằng kinh nghiệm bản thân kết hợp với trao đổi chia sẽ kinh
nghiệm không chỉ từ các cán bộ phụ trách tại chi nhánh, tại các NHTM khác trên địa
bàn TP.HCM, mà cịn tiếp thu góp ý chia sẽ từ chính những khách hàng của chi nhánh,
từ đó tác giả đi đến đề xuất một số giải pháp thiết thực có thể vận dụng ngay nhằm hỗ trợ và hoàn thiện sản phẩm đối với đối tượng doanh nghiệp SME, nhưng cũng có những giải pháp đối với NHNN và cơ quan lập pháp thì khó có thể thực hiện trong thời gian trước mắt. Tuy nhiên, đứng trên quan điểm của hệ thống ngân hàng, những giải pháp này là cần thiết và có tính khả thi.
KẾT LUẬN CHUNG
Vốn là một nhân tố rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, việc tiếp cận
vốn vay ngân hàng lại càng quan trọng hơn đối với doanh nghiệp trong thời gian qua. Bất luận sự ưu ái trong các chính sách của nhà nước, định hướng của chính phủ dành
riêng cho khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng không làm
dịu cơn khát vốn của doanh nghiệp. Vì lẻ đó, việc tìm hiểu nghiên cứu, cung ứng các kênh tiếp cận vốn cho doanh nghiệp là cấp thiết. Do do, giải pháp hoàn thiện trong hoạt động cho vay dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu đối với doanh nghiệp SME tại MB An Phú cũng không là ngoại lệ trong giai đoạn hiện nay.
Đề tài này trong giới hạn về thời gian và khả năng nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn chỉ nhận diện ra những tồn tại và bất cập trong quá trình triển khai sản phẩm đến khách hàng, chỉ ra được một số nhóm nguyên nhân có tác động lớn tới hiệu quả vận hành của sản phầm. Trong khi thực tế ln biến đổi mn hình vạn trạng, sự thay đổi phức tạp của thị trường, sự đa dạng ngành nghề, sự phức tạp tài sản được bảo đảm của khách hàng cũng như của các hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản điều hành của các cơ quan Nhà nước… Vì những lý do này, mà đề tài này cũng chỉ muốn đóng góp một phần nhỏ trong lý luận chung và định hướng một số giải pháp góp phần hồn thiện cho vay dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu tại đơn vị nghiên cứu MB An Phú.
Có những vấn đề được đề cập trong đề tài này là phù hợp với điều kiện lúc thực hiện đề tài, nhưng có thể chỉ vài hơm sau đã khơng cịn phù hợp. Điều đó là một thực tế khách quan, cần quá trình nghiên cứu thường xuyên, bổ sung liên tục với đòi hỏi ngày càng cao hơn, sâu hơn.
1. Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh An Phú, Báo cáo tài chính các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, và 30/09/ 2012.
2. Nguyễn Tấn Bình (2010), Quản trị tài chính ngắn hạn, NXB Thống Kê, Hà
Nội.
3. Chuẩn mực số 02: Hàng tồn kho, Ban hành và công bố theo Quyết định số
149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
4. D.Tuấn và cộng sự (2012), “Doanh nghiệp trốn nợ”, Báo Tuổi trẻ, chuyên mục
kinh tế, số ra 16/04/2012.
http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/tai-san-ngan-han/phan-loai-hang-ton-
kho.html, ngày truy cập 10/08/2008.
5. Ngân hàng TMCP Quân Đội (2012), Bản báo cáo bạch 2012.
6. Nguyễn Thị Hiền (2011), “Nâng cao khả năng tài trợ vốn ngân hàng đối với hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số
16/2011, nguồn tại http://www.sbv.gov.vn, ngày truy cập 07/10/2011.
7. Quang Khải (2006), “Phân loại hàng tồn kho”, Tạp chí kế tốn online, ,
http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/tai-san-ngan-han/phan-loai-hang-ton-
kho.html, ngày truy cập 10/08/2008.
8. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội.
9. Nhật Minh (2010), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa ASEAN vẫn khát vốn”, Báo điện
từ Tin nhanh Việt nam,Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-
doanh/2010/10/3ba22323/, ngày truy cập 28/10/2010.
10. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ.
13. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Xuất
bản lần thứ 2, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Thành (2010), Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2010. Lựa
chọn để tăng trưởng bền vững. Nhà xuất bản Tri Thức, Hà Nội.