Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ tuân thủ quy định môi trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 48)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mơ hình nghiên cứu

Việc tuân thủ quy định pháp luật về BVMT của doanh nghiệp đƣợc mơ tả bằng mơ hình các biến nhƣ sau:

i i

i X

C  

i

C là mức độ tuân thủ pháp luật về BVMT của doanh nghiệp i; Xilà vector các đặc tính của doanh nghiệp, nó quyết định giá trị Ci; ilà sai số ngẫu nhiên

i

C nhận hai giá trị15 nhƣ sau:

i

C = 1, nếu doanh nghiệp có giấy chứng nhận mơi trƣờng; 0, ngƣợc lại.

15

Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu SMEs 2009 do CIEM, DoE, ILSSA thực hiện. Cuộc điều tra này đã sử dụng Giấy chứng nhận môi trƣờng (EC) làm căn cứ để xác định SMEs tuân thủ pháp luật môi trƣờng hay không. Khung pháp lý điều chỉnh hành vi SMEs đối với môi trƣờng bao gồm 3 văn bản chính: (1) Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2005; (2) Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng; và (3) Thông tƣ số 08/2006/TT- BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng. Theo quy định tại các văn bản này, các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động cụ thể (gây ô nhiễm) không kể quy mơ và hình thức pháp lý phải chuẩn bị báo cáo Đánh giá tác động môi trƣờng (EIA). Báo cáo EIA phải đƣợc một ủy ban đánh giá và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền liên quan phê duyệt. Các doanh nghiệp đƣợc cấp EC nếu họ thỏa mãn các đo lƣờng kiểm sốt ơ nhiễm đƣợc quy định trong báo cáo EIA. Khi đã đƣợc cấp EC, họ có thể bắt đầu/ tiếp tục các hoạt động kinh doanh của mình.

Do là biến lƣỡng phân (dichtomous) nên chúng tôi sẽ sử dụng mơ hình binary logistic để ƣớc tính giá trị

bao gồm các biến đƣợc mô tả trong Bảng 3.1

Bảng 3.1. Mô tả các biến độc lập

Biến Ý nghĩa Đo lƣờng Dấu kỳ vọng

Đặc điểm của doanh nghiệp

Scale Quy mô doanh nghiệp log (tổng số lao động) +

Legal Hình thức pháp lý - DN hộ gia đình khơng đƣợc đăng ký;

- DN hộ gia đình đƣợc đăng ký; - Doanh nghiệp tƣ nhân; - Hợp doanh;

- Tập thể/ hợp tác xã; - Cơng ty TNHH;

- Cơng ty CP có vốn Nhà nƣớc; - Cơng ty CP khơng có vốn Nhà nƣớc; - Cơng ty liên doanh với nƣớc ngồi; - DN Nhà nƣớc. Hình thức pháp lý có tính pháp lý càng cao và mức độ tập trung sở hữu càng thấp thì kỳ vọng dấu càng dƣơng.

Sector Ngành sản xuất Các ngành đƣợc liệt kê theo danh mục

sản phẩm của Tổng Cục Thống kê. Ngành tạo ra nhiều chất thải và chất thải càng khó xử lý thì kỳ vọng dấu càng âm.

Age Tuổi của doanh nghiệp Số năm hoạt động của doanh nghiệp -

NewEquip Thiết bị/ máy móc mới Tỷ trọng thiết bị/ máy móc có thời gian

đã sử dụng <= 5 năm tại doanh nghiệp +

Nhận thức của chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý

Edu_Own Trình độ giáo dục của chủ

doanh nghiệp/ nhà quản lý

Số năm đi học của chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý

+ Know_Env

Law

Có hiểu biết về pháp luật BVMT hay không?

0- không biết/ khơng quan tâm; 1- biết ít; 2- trung bình; 3- biết rõ

+

Tình hình hoạt động tài chính

Profit Lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận/ tổng tài sản +

Invest Đầu tƣ mới Tỷ trọng lợi tức dành cho đầu tƣ +

Áp lực

Export Xuất khẩu trực tiếp Phần trăm của doanh số bán hàng đƣợc

xuất khẩu trực tiếp?

+

Ex_OECD Doanh nghiệp có xuất

khẩu trực tiếp qua các nƣớc phát triển?

1- có; 0- ngƣợc lại. +

Sal_Cons Sản phẩm đƣợc sử dụng

bởi ngƣời tiêu dùng cuối cùng

Tỷ trọng sản phẩm đƣợc sử dụng bởi

ngƣời tiêu dùng cuối cùng +

Inspect_Past Khối lƣợng nƣớc thải có

Biến Ý nghĩa Đo lƣờng Dấu kỳ vọng

Inspect_Pre Doanh nghiệp có bị kiểm

tra bởi cơ quan môi trƣờng hay tự thiết lập cơ chế tự kiểm tra về khối lƣợng hay nồng độ chất thải của doanh nghiệp?

1- có; 0- ngƣợc lại. +

Quan hệ với chính quyền

Bride Mức độ hối lộ Số lần đƣa hối lộ -

Net_Gov Mạng lƣới chính trị gia và

cơng chức

Kích thƣớc mạng lƣới -

Nguồn: Đề xuất của tác giá, có tham khảo các nghiên cứu trình bày trong CHƢƠNG 2 và bộ dữ liệu SMEs 2009.

3.2. Sơ lƣợc về mơ hình binary logistic 3.2.1. Mơ hình

Mơ hình có dạng nhƣ sau:

nhận giá trị: 1 và 0; : yếu tố ảnh hƣởng; : phần dƣ.

Dạng tổng qt của mơ hình binary logistic:

= : xác xuất nhận giá trị 1 : xác xuất nhận giá trị 0

khả năng nhận giá trị 1 so với khả năng nhận giá trị 0, odd là tỷ số hai giá trị của một biến nhị phân.

3.2.2. Diễn giải quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Trƣờng hợp là biến nhị phân, nhận hai giá trị 0 và 1: = 0, =

= 1, =

= : tỷ số giữa hai

: khả năng nhận giá trị là 1 so với nhận giá trị là 0 trong trƣờng hợp =1 cao hơn (nếu >1) hoặc thấp hơn (nếu <1) trƣờng hợp

= 0 khoảng lần Trƣờng hợp là biến liên tục:

, =

= + 1, = =

: khi tăng lên 1 đơn vị thì khả năng nhận giá trị là 1 so với nhận giá trị là 0 tăng lần (nếu >1) hoặc giảm lần (nếu <1)

3.2.3. Tính p1 khi biết p0

Các phần chứng minh trên cho công thức sau: =

 =

Khái niệm cho công thức sau: =

 = = = =

3.3. Dữ liệu

3.3.1. Sơ lƣợc về bộ dữ liệu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp: bộ điều tra SMEs16 năm 2009, có đƣợc từ kết quả điều tra đặc điểm môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam dành cho SMEs năm

16

2009. Theo CIEM, DoE, ILSSA (2010) cuộc điều tra này có một số đặc điểm nhƣ sau:

Cuộc điều tra năm 2009 là cuộc điều tra lần thứ 6 về SMEs do Viện Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI), Viện Khoa học Lao động và Xã hội (ILSSA) thuộc Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (MOLISA) và Khoa Kinh tế (DoE) của Trƣờng Đại học Copenhagen, cùng với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam lên kế hoạch và thực hiện. DoE, với sự phối hợp với CIEM và ILSSA thực hiện các công việc về thiết kế điều tra và phân tích số liệu. ILSSA là đơn vị chủ lực trong việc lập kế hoạch và thực hiện điều tra thực địa. Công tác điều tra bao gồm các cuộc phỏng vấn sâu đối với hơn 2.500 SMEs ngoài quốc doanh hoạt động trong khu vực chế biến của Việt Nam tại 10 tỉnh, thành phố bao gồm Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây, Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Lâm Đồng và Long An.

Bảng 3.2. Số liệu doanh nghiệp đƣợc điều tra trong bộ dữ liệu điều tra SMEs 2009 theo quy mô và địa bàn

Siêu nhỏ Nhỏ Vừa Tổng số Phần trăm

Hà Nội 123 (43,5) 127 (44,9) 33 (11,7) 283 (100,0) (11,1) Phú Thọ 215 (83,3) 30 (11,6) 13 (5,0) 258 (100,0) (10,1) Hà Tây 271 (72,1) 93 (24,7) 12 (3,2) 376 (100,0) (14,8) Hải Phòng 136 (64,8) 53 (25,2) 21 (10,0) 210 (100,0) (8,3) Nghệ An 279 (79,0) 62 (17,6) 12 (3,4) 353 (100,0) (13,9) Quảng Nam 134 (84,8) 21 (13,3) 3 (1,9) 158 (100,0) (6,2) Khánh Hòa 67 (71,3) 20 (21,3) 7 (7,4) 94 (100,0) (3,7) Lâm Đồng 53 (77,9) 13 (19,1) 2 (2,9) 68 (100,0) (2,7) Tp Hồ Chí Minh 321 234 61 616 (24,2)

nghiệp vừa và nhỏ). Ba nhóm trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa: siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp siêu nhỏ có đến dƣới 10 lao động, các doanh nghiệp nhỏ có đến dƣới 50 lao động và các doanh nghiệp vừa có đến dƣới 300 lao động. Các nhóm doanh nghiệp theo quy mơ đƣợc xác định dựa trên số lƣợng lao động toàn thời gian, bán thời gian và lao động không cố định.

(52,1) (38,0) (9,9) (100,0) Long An 105 (82,7) 20 (15,7) 2 (1,6) 127 (100,0) (5,0) Tổng 1.704 673 166 2.543 (100,0) Phần trăm (67,0) (26,5) (6,5) (100,0)

Nguồn dữ liệu: Kết quả điều tra SMEs năm 2009

Đối tƣợng doanh nghiệp đƣợc điều tra bao gồm: (1) doanh nghiệp hộ gia đình bao gồm cả các doanh nghiệp hộ gia đình đăng ký và khơng đăng ký (khơng có giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc mã số thuế và không đăng ký với chính quyền quận/huyện), đƣợc chọn dựa trên hai nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam: Tổng điều tra cơ sở năm 2002 và Điều tra Công nghiệp 2004-2006 sau khi đã lọc ra các cơ sở kinh doanh cá thể không đáp ứng các điều kiện quy định trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam; (2) doanh nghiệp có đăng ký chính thức theo Luật Doanh nghiệp ở cấp tỉnh, bao gồm: các doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp tập thể, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ nhân và các công ty cổ phần, số liệu đƣợc lấy từ Điều tra Công nghiệp 2004-2006, các công ty liên doanh bị loại khỏi mẫu do mức độ tham gia lớn của Chính phủ và nƣớc ngồi (thƣờng khơng rõ) vào cơ cấu sở hữu. Nhƣ vậy, điều tra SMEs 2009 đã chú trọng đặc biệt đến việc thu thập số liệu và có đƣợc hiểu biết về sự biến động của cả SMEs chính thức cũng nhƣ phi chính thức ở Việt Nam.

Mẫu sử dụng cho cuộc điều tra 2009 đƣợc xây dựng dựa trên năm vịng điều tra trƣớc đó, đặc biệt là vịng điều tra năm 2005 và 2007. Hình thức chọn mẫu năm 2009 dựa trên mẫu năm 2005 và 2007. Tuy nhiên, đặc điểm số liệu của điều tra sau sẽ bao gồm thông tin về những thay đổi cơ cấu pháp lý vì một số các doanh nghiệp hộ gia đình trƣớc kia hiện đã trở thành các doanh nghiệp chính thức. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã rút khỏi thị trƣờng cũng đƣợc thay thế ngẫu nhiên bởi doanh nghiệp khác.

Quá trình điều tra thực tế đƣợc thực hiện trong hai giai đoạn. Ở giai đoạn đầu, điều tra viên đến các địa bàn điều tra và xác định số doanh nghiệp sẽ lặp lại và thu thập một danh sách đầy đủ các doanh nghiệp từ chính quyền địa phƣơng. Trong

tra năm 2007 thì cần xác định xem doanh nghiệp đó cịn tồn tại nữa hay khơng. Dựa trên những chuyến làm việc này, danh sách cập nhật các doanh nghiệp lặp lại đã đƣợc chuẩn bị và mẫu ngẫu nhiên các doanh nghiệp mới cũng đƣợc lựa chọn. Giai đoạn thứ hai của cuộc điều tra đƣợc bắt đầu vào mùa thu năm 2009 và kéo dài trong hai tháng rƣỡi (trong các tháng 6, tháng 7 và tháng 8 năm 2009). Trong giai đoạn này, bảng câu hỏi đƣợc thực hiện thông qua các cuộc làm việc cá nhân và phỏng vấn trực tiếp. Kiểm tra sơ bộ và làm sạch dữ liệu đƣợc thực hiện tại chỗ. Sau khi nhập dữ liệu, vòng kiểm tra số liệu lần hai đƣợc thực hiện và số liệu năm 2009 đƣợc gộp với các tập tin số liệu năm 2007 để kiểm tra tính thống nhất.

Các chủ đề điều tra đặc biệt đƣợc quan tâm bao gồm: (1) sự biến động của doanh nghiệp và tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu; (2) các vấn đề xoay quanh doanh nghiệp nhƣ hình thức pháp lý, tiếp cận tài chính, điều kiện việc làm; (3) tƣơng tác của các doanh nghiệp với môi trƣờng tự nhiên.

Thu thập số liệu và nghiên cứu phân tích về chủ đề doanh nghiệp với môi trƣờng tự nhiên hiện tại vẫn chƣa phát triển. Năm 2007 là năm đầu tiên các câu hỏi về môi trƣờng đƣợc đƣa vào điều tra SMEs. Năm 2009 cuộc điều tra đã dành hẳn một phần quan trọng để điều tra về hoạt động BVMT của SMEs và những khó khăn trong việc tuân thủ các qui định môi trƣờng. Đây là nguồn dữ liệu quý hiếm và đƣợc chúng tôi sử dụng phục vụ cho nghiên cứu này.

3.3.2. Mẫu nghiên cứu

Bộ dữ liệu SMEs 2009 là kết quả khảo sát 2.543 doanh nghiệp thuộc 10 tỉnh/ thành phố trên khắp đất nƣớc với 4 đại diện miền Bắc (Hà Nội, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Phòng), 3 đại diện miền Trung (Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa), 1 đại diện miền núi Tây Nguyên (Lâm Đồng) và 2 đại diện miền Nam (thành phố Hồ Chí Minh và Long An). Thành phố Hồ Chí Minh với 616/2.543 (chiếm tỷ lệ 24,2%) doanh nghiệp đƣợc phỏng vấn. Trong đó, có những doanh nghiệp nằm trong các KCN/ KCX/ KCNC/ CCN cũng nhƣ doanh nghiệp nằm bên ngoài các khu trên. Hầu hết các KCN/ KCX/ KCNC/ CCN đều có hệ thống thu gom chất thải và đƣa về hệ thống chung cho toàn khu xử lý (hệ thống xử lý tập trung). Do đó, các doanh nghiệp

nằm trong các khu này không cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải riêng nên việc họ khơng có giấy chứng nhận mơi trƣờng là điều dễ hiểu, mặc dù họ có tuân thủ các quy định về BVMT. Bộ dữ liệu SMEs 2009 không cung cấp thông tin về hoạt động xử lý chất thải cũng nhƣ kết quả xử lý của các KCN/ KCX/ KCNC/ CCN, nên rất khó để đánh giá mức độ tuân thủ các quy định BVMT của các doanh nghiệp nằm trong các khu này. Do đó, các doanh nghiệp nằm trong KCN/ KCX/ KCNC/ CCN17 sẽ bị loại khỏi mẫu nghiên cứu.

Ngồi ra, khơng phải doanh nghiệp nào bắt buột cũng phải có EC, mà tùy theo ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy mô sản xuất mà SMEs đó đƣợc đƣa vào danh mục phải có EC mới đƣợc duy trì hoạt động. Đối tƣợng doanh nghiệp phải có EC đƣợc qui định trong Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ, bao gồm 21 ngành và 162 ngành phụ mà trong đó tất cả hoặc một số doanh nghiệp phải tuân theo khung pháp lý trên. Nếu một doanh nghiệp hoạt động trong ngành khơng có trong danh mục này, doanh nghiệp đó khơng có nghĩa vụ pháp lý phải có EIA và EC mặc dù họ vẫn đƣợc yêu cầu ký vào văn bản cam kết bảo vệ môi trƣờng. Đặc biệt, những doanh nghiệp mà cơ sở chỉ phục vụ cho mục đích kinh doanh, thƣơng mại, làm trụ sở hoặc văn phịng đại diện thì khơng có chất thải từ hoạt động sản xuất nên khơng u cầu phải có EC và thực hiện các biện pháp xử lý chất thải. Do đó, các doanh nghiệp mà cơ sở của nó chủ yếu phục vụ làm trụ sở18 sẽ đƣợc loại ra khỏi mẫu nghiên cứu.

Kết quả hai lần loại mẫu trên cho ra một mẫu gồm 461 doanh nghiệp thuộc 19 ngành nhƣ sau:

Bảng 3.3. SMEs thuộc khu vực sản xuất nằm ngoài các KCN/ KCX/ KCNC/ CCN trong bộ dữ liệu SMEs 2009 tại thành phố Hồ Chí Minh theo ngành.

STT Ngành Số doanh nghiệp

1 Lọc dầu 1

2 Thuốc lá 1

3 Các thiết bị vận chuyển khác 3

4 Kim loại cơ bản 4

STT Ngành Số doanh nghiệp

5 Dịch vụ 6

6 Thuộc da 8

7 Xe gắn máy 11

8 Gỗ 13

9 Đồ nội thất, đồ trang sức, thiết bị âm nhạc, đồng hồ, đồ chơi và thiết bị y tế

15

10 Sản phẩm hóa học 17

11 Các sản phẩm khoáng sản phi kim loại 18

12 Giấy 21

13 Dệt may 24

14 Máy móc điện tử, máy tính, đài phát thanh, truyền hình 28

15 Xuất bản và in ấn 33 16 Cao su 55 17 May mặc 56 18 Các sản phẩm kim loại đúc sẵn 67 19 Thực phẩm và đồ uống 77 Tổng cộng 458

Nguồn dữ liệu: Kết quả điều tra SMEs năm 2009

Ghi chú: Thiếu 3 doanh nghiệp do thiếu thông tin về ngành hoạt động

Bảng 3.3 cho thấy số lƣợng doanh nghiệp trong từng ngành là không đồng đều nhau, có những ngành chỉ có một đại diện. Do ngành là một biến trong mơ hình, nếu một ngành có q ít doanh nghiệp thì kết quả chạy mơ hình sẽ khơng có tính đại diện cao và khơng phản ánh đúng xu hƣớng của ngành đó trong việc tuân thủ các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ tuân thủ quy định môi trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố hồ chí minh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)